You are on page 1of 37

Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

I – ƯNG DỤNG CÁC TÍNH CHẤT HÀM SỐ VÀO GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
1. Nếu hàm số y = f ( x ) ñơn ñiệu trên tập D thì phương trình f ( x ) = k nếu có nghiệm
x = x 0 thì ñó là nghiệm duy nhất của phương trình.
2. Nếu hàm số y = f ( x ) ñơn ñiệu trên tập D và u ( x ) , v ( x ) là các hàm số nhận các giá trị
thuộc D thì f ( u ( x ) ) = f ( v ( x ) ) ⇔ u ( x ) = v ( x ) .
• Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp hàm số.
Vấn ñề quan trọng nhất khi sử dung phương pháp hàm số là chúng ta phải nhận ra ñược
hàm số ñơn ñiệu và nhẩm ñược nghiệm của phương trình.
1) ðể phát hiện ñược tính ñơn ñiệu của hàm số chúng ta cần nắm vững các tính chất:
i) Nếu y = f ( x ) ñồng biến (nghịch biến) thì:
+ y= n f ( x ) ñồng biến (nghịch biến).
1
+ y= với f ( x ) > 0 nghịch biến (ñồng biến).
f ( x)
+ y = − f ( x ) nghịch biến (ñồng biến).
ii) Tổng của các hàm số ñồng biến (nghịch biến) trên D là một hàm số ñồng biến (nghịch
biến) trên D.
iii) Tích của các hàm số dương ñồng biến (nghịch biến) trên D là mộ hàm số ñồng biến
(nghịch biến) trên D.
Ví dụ: Từ tính ñơn ñiệu của các hàm số y = x + 3 , y = 3 − x, y = 2 − x nếu nắm ñược các
tính chất trên ta có thể phát hiện ñược ngay các hàm số y = 3 x + 3 + x + 3 + x (ñb),
6 8 1
y= + (ñb), y = + 3 − x (nb). Từ cách nhìn nhận ñó có thể giúp
3− x 2−x x+3
chúng ta ñịnh hướng ñược phương pháp giải là sử dụng tính ñơn ñiệu của hàm số.
2) Việc nhẩm nghiệm cũng là một vấn ñề rất quan trong trong phương pháp này, khi nhẩm
nghiệm ta thường ưu tiên chọn x mà biểu thức trong dấu căn là lũy thừa mũ n (nếu căn bậc
α
n), hoặc nếu phương trình logarit thì ta chọn x mà biểu thức trong dấu loga là a nếu pt có
logarit cơ số a…..

Ví dụ 1. Giải các phương trình:


5 x − 1 + 3 2 x − 1 + x = 4 (1) 2 x + 3 x + 6 x + 16 − 4 − x = 2 3 (2)
3 3 2
a) b)

Giải:
a) Quan sát vế trái của pt (1) chúng ta thấy khi x tăng (giảm) thì giá trị của các biểu thức
trong dấu căn cũng tăng (giảm), từ dó chúng ta thấy vế trái là hs ñồng biến mà vế phải
bằng 4 không ñổi nên ta sử dụng tính ñơn ñiệu của hs là lựa chọn hợp lí ñể giải quyết bài
toán.
1
ðK: 5 x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 3 . ðặt f ( x ) = 5 x − 1 + 3 2 x − 1 + x , ta có phương trình
3 3

5
f ( x) = 4

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

2
15 x 2  1 
Ta có f ' ( x ) = + + 1 > 0 với mọi x ∈  3 ; +∞  nên hàm số ñồng
2 5x − 1 3 3 ( 2 x − 1)  5 
3 2

 1 
biến trên  3 ; +∞  . Mà f (1) = 4 , tức x = 1 là một nghiệm của phương trình. Ta chứng
 5 
minh ñó chính là nghiệm duy nhất.
+ Nếu x > 1 thì f ( x ) > f (1) = 4 ⇒ PTVN
1
+ Nếu 3 ≤ x < 1 Thì f ( x ) < f (1) = 4 ⇒ PTVN
5
Vậy PT có nghiệm duy nhất x = 1 .

b) ð K: 
2 x 3 + 3 x 2 + 6 x + 16 ≥ 0 ( x + 2 ) 2 x − x + 8 ≥ 0
⇔
2

⇔ −2 ≤ x ≤ 4 ( )
4 − x ≥ 0  x ≤ 4
PT (2) có dạng f ( x ) = 2 3 trong ñó f ( x ) = 2 x + 3x + 6 x + 16 − 4 − x
3 2

f '( x ) =
(
3 x + x +1
2
) +
1
> 0 với mọi x ∈ ( −2;4 ) nên hàm số ñồng biến trên
2 x + 3x + 6 x + 16
3 2
2 4− x
[-2;4]. Mà f (1) = 2 3 , từ ñó ta có x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Ví dụ 2. Giải các phương trình :

a)
6
3− x
+
8
2− x
=6
2
( 2
)
b) 3x 2 + 9 x + 3 + ( 4 x + 2 ) 1 + 1 + x + x = 0 ( )
Giải:
a) ðK: x < 2
6 8
ðặt f ( x ) = + ta có PT f ( x ) = 6
3− x 2−x
' '
 6   8 
   
3− x   2− x 
f '( x ) = 
3 4
+ = + > 0 với mọi x ∈ ( −∞;2 ) .
6 8 6 8
(3 − x ) (2 − x)
2 2
2 2
3− x 2−x 3− x 2−x
3
Nên hàm số ñồng biến trên ( −∞;2 ) . Mà f   = 6
2
3
Vậy PT có nghiệm duy nhất x = .
2
b)
( )
3x 2 + 9 x + 3 + ( 4 x + 2 ) 1 + 1 + x + x
2
( 2
)=0
(
⇔ 3x 2 + ( 3x )
2
)
+ 3 = − ( 2 x + 1)  2 +  − ( 2 x + 1)  + 3 

2

( )
Xét f ( t ) = t 2 + t + 3 thì pt có dạng f ( 3 x ) = f ( − ( 2 x + 1) ) (1)
2

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

2
t
Vì f ' ( t ) = 2 + t + 3 + > 0 , nên hs ñồng biến, do ñó
2

t +3
2

1
(1) ⇔ 3x = − ( 2 x + 1) ⇔ x = −
5
1
Vậy PT có nghiệm duy nhất x = − .
5
Ví dụ 3. Giải các phương trình:
a) 3 x + 2 − 3 2 x + 1 = 3 2 x − 3 x + 1 6 x + 1 = 8x − 4 x − 1
2 2 3
3
b)
Giải:
x + 2 − 3 2x + 1 = 3 2x − 3 x + 1 ⇔ 3 x + 2 + 3 x + 1 = 3 2x + 3 2x + 1
2 2 2 2
3
a) Ta có
( )
Xét f ( t ) = 3 t + 3 t + 1 , ta có pt f ( x + 1) = f 2 x . Vì f ( t ) = 3 t + 3 t + 1 ñồng biến nên
2

f ( x + 1) = f 2 x ( ) ⇔ 2x
− x − 1 = 0 ⇔ x = 1, x = − .
2 2 1
2
1
Vậy PT có hai nghiệm là: x = 1 ∨ x = − .
2
b) 6 x + 1 = 8 x − 4 x − 1 ⇔ 6 x + 1 + 6 x + 1 = ( 2 x ) + 2 x ⇔ f
3
3
3 3
( 3
)
6x + 1 = f ( 2x )
Trong ñó f ( t ) = t + t . Dễ thấy f ( t ) là một hàm ñồng biến nên
3

f ( 3
)
6 x + 1 = f ( 2 x ) ⇔ 3 6 x + 1 = 2 x ⇔ 8x − 6 x − 1 = 0 ⇔ 4 x − 3x =
3 3 1
2
(1)

Nếu x > 1 thì VT (1) = x 4 x − 3 > 1 >


1
2
(
nên PTVN.
2
)
Nếu x ≤ 1 thì ñặt x = cos ϕ , ϕ ∈ [0;π ] , khi ñó (1) trở thành
1 1 π 2π
4cos ϕ − 3cos ϕ = ⇔ cos3ϕ = ⇔ ϕ = ± + k
3
. Chọn các nghiệm trong ñoạn
2 2 9 3
π 5π 7π
[0;π ] ta ñược các nghiệm ϕ 1 = ,ϕ 2 = ,ϕ 3 = .
9 9 9
π 5π 7π
Từ ñó ta ñược 3nghiệm của pt là : x = cos , x = cos , x = cos .
9 9 9
Ví du 4: Giải các phương trình
b) 7 = 1 + 2log 7 ( 6 x − 5 )
x −1
a) 2008 + 2009 = 2.2007
x x x 3

Giải :
x x
 2008   2009 
a) 2008 + 2009 = 2.2007 ⇔   +  =2
x x x

 2007   2007 

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

x x
 2008   2009 
Hàm số f ( x ) =   +  có
 2007   2007 
x x
 2008  2008  2009  2009
f '( x ) =   ln +  ln > 0 nên ñồng biến và
 2007  2007  2007  2007
0 0
 2008   2009 
f ( 0) =   +  = 2 do ñó pt f ( x ) = 2 có nghiệm duy nhất x = 0.
 2007   2007 
b) ðK: 6 x − 5 > 0
ðặt y − 1 = log 7 ( 6 x − 5) ⇒ 7 = 6 x − 5 (1)
y −1

Lúc ñó pt ñã cho trở thành 7 = 1 + 2log 7 ( 6 x − 5 ) = 1 + 6log 7 ( 6 x − 5) = 6 y − 5 (2)


x −1 3

Trừ theo từng vế (1) và (2) ta ñược :


7 − 7 = 6 y − 6 x ⇔ 7 + 6 ( x − 1) = 7 + 6 ( y − 1) ⇔ f ( x − 1) = f ( y − 1)
x −1 y −1 x −1 y −1

Trong ñó f ( t ) = 7 + 6t , vì f ' ( t ) = 7 .ln 7 + 6 > 0 nên hàm số ñồng biến trên R, suy ra
t t

f ( x − 1) = f ( y − 1) ⇔ x = y . Thay vào (1) và biến ñổi ta ñược pt: 7 − 6 ( x − 1) − 1 = 0 (3)


x −1

Hàm số g ( t ) = 7 − 6t − 1 có g ' ( t ) = 7 ln 7 − 6 ta có
t t

g ' ( t ) = 7 ln 7 − 6 = 0 ⇔ t 0 = log 7 6 − log 7 ln 7


t

Hàm số g ( t ) nghịch biến trên khoảng ( −∞; t 0 ) và ñồng biến trên (t 0 ; +∞) nên trên mỗi
khoảng ñó g ( t ) có nhiều nhất một nghiệm nên pt g ( t ) = 0 có nhiều nhất 2 nghiệm. Dễ thấy
t1 = 0, t 2 = 1là hai nghiệm của g ( t ) suy ra pt (3) có hai nghiệm x1 = 1, x 2 = 2 . Hai nghiệm
này thỏa mãn ñiều kiện .

Nhận xét:
+ Dạng tổng quát của bài toán trên là s = p log s ( qx + r ) + cx + d ( a ≠ 0, q ≠ 0,0 < s ≠ 1)
ax + b

+ Trong PT trên có hai phép toán trái ngược nhau là phép lũy thừa và phép lấy logarit,
trong phương trình có chứa các phép toán khác nhau cũng thường ñược giải bằng cách sử
dụng tính ñơn ñiệu của hàm số. Chúng ta có thể thấy ñiều ñó qua ví dụ sau
Ví dụ 5 : Giải các phương trình sau:
x − x +1
2

= x − 3x + 2 b) x + x + 1 = 3
2 2 x
a) log 2 2
2x − 4x + 3
Giải:
a) Ta có
x − x +1
2

= x − 3x + 2
2
log 2 2
2 x −24 x + 3
( ) ( ) ( ) (
⇔ log 2 x − x + 1 − log 2 2 x − 4 x + 3 = 2 x − 4 x + 3 − x − x + 1 (1)
2 2 2
)
ðặt u = x − x + 1, v = 2 x − 4 x + 3 thì (1) trở thành
2 2

log 2 u − log 2 v = v − u ⇔ u + log 2 u = v + log 2 v (2)

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

1
ðặt f ( t ) = t + log 2 t ⇒ f ' ( t ) = 1 +> 0, ∀t ∈ ( 0; +∞ ) nên hàm số ñồng biến và (2) có
t ln 2
dạng f ( u ) = f ( v ) ⇔ u = v ⇔ x − 3x + 2 = 0 ⇔ x = 1 ∨ x = 2 .
2

b) Ta có x + x + 1 = 3 ⇔ 3
2 x x
( 2
)
x + 1 − x = 1 . ðặt f ( x ) = 3 ( x + 1 − x) x 2

f ' ( x ) = 3 ln 3
x 2
( x
x +1 − x + 3  2


)x 2

2
x
− 1 = 3 ( x + 1 − x )  ln 3 −
x +1 





1 
 > 0 (Vì
x +1 
1
x + 1 > x và ln 3 > 1 ≥ ) nên hàm số ñồng biến , mà f ( 0 ) = 1do dó x = 0 là
2

x +1
2

nghiệm duy nhất của phương trình.


Nhận xét : Khi gặp phương trình f ( x ) = g ( x ) trong ñó f , g có một hàm ñồng biến và một
hàm nghịch biến thì cách giải thường dùng là nhẩm nghiệm và chứng minh nghiệm ñó là
duy nhất, tuy nhiên trong bài toán của ta f ( x ) = x + x + 1, g ( x ) = 3 lại ñều ñồng biến
2 x

nên cách ñó không giải quyết ñược, vì vậy ta chia hai vế của pt cho x + x + 1 ñể ñưa về
2

một vế là hằng số và vế còn lại là một hàm số mà ta có thể xét ñược tính ñơn ñiệu của nó,
ñó cũng là cách mà ta dùng ở VD4.
Ví dụ 6. Giải các phương trình sau:

(
a) log 5 3 + 3 + 1 = log 4 3 + 1
x
) ( x
) (1) (
b) (1 + x ) 2 + 4
x
) = 3.4 (2) x

Giải:
( )
a) ðặt: t = log 4 3 + 1 ⇒ 3 + 1 = 4 ⇔ 3 = 4 − 1 , thay vao (1) ta ñược phương trình:
x x t x t

( )
t t t t
1 2 1  2
log 5 3 + 2 = t ⇔ 3 + 2 = 5 ⇔ 3   +   = 1 . ðặt f ( t ) = 3   +  
t t t

5 5 5  3


t t
1 1 2 2 1  2
Ta có f ' ( t ) = 3   ln +   ln < 0 nên hàm số nghịch biến và f (1) = 3   +   = 1
5 5  3 3 5  3
Vậy PT có nghiệm duy nhất x = 1 .

( )
x +1 x +1
x x
4 4
b) Ta có : (1 + x ) 2 + 4 = 3.4 ⇔ x = ⇔ x − =0
x x

2+4 3 2+4 3

ðặt f ( x ) =
x +14
x

⇔ f '( x ) =
4 ln 4. 2 + 4 − 4 ln 4 1 2ln 4.4 x 1
x
( x
) 2x

x − − = −
2+4 3 2+4
x 2
3 2+4
x 2
3
( ) ( )
( )
x
2ln 4.4 1
f '( x ) = 0 ⇔
2
− =0⇔ 2+4 − 6ln 4.4 = 0 , ñây là pt bậc hai theo ẩn là
x x

(2 + 4 )
2
x
3

4 nên có nhiều nhất là 2 nghiệm suy ra PT f ( x ) = 0 có nhiều nhất 3 nghiệm, mà ta thấy


x

1 1
x = 0, x = , x = 1 là các nghiệm của của nó, do ñó pt có nghiệm là x = 0, x = , x = 1 .
2 2
Ví dụ7: Giải các phương trình:
Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

2−n
π
2

( n ∈ ℕ, n ≥ 2 ) và x ∈  0;  .
x
a) 1 − = cos x b) sin x + cos x = 2
n n 2

2  2
Giải:
2 2 2
x x x
a) 1 − = cos x ⇔ + cos x = 1 . ðặt f ( x ) = + cos x
2 2 2
Dễ thấy f ( − x ) = f ( x ) , ∀x ∈ ℝ do ñó f ( x ) là hàm số chẵn, vì vậy chỉ cần giải trên [0; +∞)
Ta có f ' ( x ) = x − sin x, f '' ( x ) = 1 − cos x ≥ 0, ∀x ∈ [0; +∞) suy ra f ' ( x ) ñồng biến trên
[0; +∞) nên f ' ( x ) ≥ f ' ( 0 ) = 0, ∀x ≥ 0 do ñó f ( x ) ñồng biến trên [0; +∞) . Mà f ( 0 ) = 1
Vậy x = 0 là nghiệm duy nhất của pt trên [0; +∞) và ñó cũng chính là nghiệm duy nhất của
PT trên ℝ .
 π
b) Nếu n = 2 thì pt trở thành sin x + cos x = 1nên mọi x ∈  0;  là nghiệm của PT
2 2

 2
Nếu n > 2 , ðặt: f ( x ) = sin x + cos x ⇒ f ' ( x ) = n sin x.cos x sin
n n
( n−2
x − cos
n−2
x )
2−n
 π π π 
Vì x ∈  0;  nên f ' ( x ) = 0 ⇔ x = .Lập bảng biến thên ta có min f ( x) = f  =2
2

 π
 2 4  0; 
 2
4
2−n
 π π
Do ñó trên  0;  PT f ( x ) = 2 có nghiệm duy nhất x =
2
.
 2 4
1 1
1+ 1+
 1 x
 1  2
Ví dụ 8. Tìm nghiệm dương của phương trình: x ln 1 +  − x ln 1 + 2  =1− x .
3 x

 x  x 
Giải: Ta có
1 1
1+ 1+
 1  1   1 
( 1 
)
2
= 1 − x ⇔ ( x + 1) ln 1 +  − x x + 1 ln 1 + 2  = 1 − x
x
x ln 1 +  − x ln  1 + 2 
3 x 2

 x  x   x  x 

 1  2
(  1  
⇔ ( x + 1) ln 1 +  − 1 = x  x + 1 ln 1 + 2  − 1
 x   x  
)
  1  2  
(
1  
⇔ x ( x + 1) ln 1 +  − 1 = x  x + 1 ln 1 + 2  − 1
  x  
2

 x  
) (vì x>0) (1)

  1 
ðặt f ( t ) = t ( t + 1) ln 1 +  − 1 với t > 0 thì (1) có dạng f ( x ) = f x
  t 
2
( )
 1   1 2 
Ta có f ' ( t ) = ( 2t + 1) ln 1 +  − 2 = ( 2t + 1) ln 1 +  − 
 t   t  2t + 1 
 1 2 −1 4 1
ðặt g ( t ) = ln 1 +  − ⇒ g '(t ) = + 2 = − 2 < 0, ∀t > 0
 t  2t + 1 t ( t + 1) ( 2t + 1) t ( t + 1)( 2t + 1)
Do ñó g ( t ) nghịch biến trên ( 0; +∞ ) mà lim g ( t ) = 0
t →+∞

suy ra g ( t ) > 0; ∀t > 0 ⇒ f ' ( t ) = ( 2t + 1) g ( t ) > 0, ∀t > 0 nên f ( t ) ñồng biến trên ( 0; +∞ ) .

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

( )⇔ x=x
vì vậy f ( x ) = f x
2 2
⇔ x = 1.
Tóm lại PT có nghiệm duy nhất x = 1 .

II- ỨNG DỤNG CÁC TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ ðỂ TÌM ðIỀU KIỆN CỦA
THAM SỐ SAO CHO PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGHIỆM.

1. Nếu hàm số y = f ( x ) liên tục trên ñoạn [a; b] và f ( a ) f ( b ) < 0 thì phương trình có ít
nhất một nghiệm thuộc khoảng ( a; b ) .
2. Phương trình f ( x ) = m có nghiệm khi và chỉ khi m thuộc tập giá trị của hàm số
y = f ( x)
Và số nghiệm của PT là số giao ñiểm của ñồ thị hàm số y = f ( x ) và ñường thẳng y = m .

Ví dụ 1. Tìm m ñể các phương trình sau có nghiệm thực nghiệm:


a) 3 x − 1 + m x + 1 = 2 4 x − 1 x − 13x + m = x − 1
2 4 4
b)
(TSðHKA-2007)

Giải:
a) ðK: x ≥ 1
x −1 x −1
3 x − 1 + m x + 1 = 2 4 x − 1 ⇔ m = −3 + 24
2
(1)
x +1 x +1
x −1 4 2
ðặt t = = 1− , vì x ≥ 1 nên 0 ≤ t < 1 , PT (1) trở thành m = −3t + 2t = f ( t ) (2)
2
4
x +1 x +1
PT(1) có nghiệm khi và chỉ khi PT(2) có nghiệm 0 ≤ t < 1 và ñiều này tương ñương với m
thuộc tập giá trị của hàm số f ( t ) = −3t + 2t với 0 ≤ t < 1 .
2

1
Lập bảng biến thiên của hàm số f ( t ) trên [0;1) ta ñược tập giá trị là ( −1; ]
3
1
Vậy PT có nghiệm khi và chỉ khi −1 < m ≤ .
3
b)
x ≥ 1 x ≥ 1
x − 13x + m = x − 1 ⇔  4 4 ⇔  4
4 4

 x − 13x + m = ( x − 1)  x − 13x + m = x − 4 x + 6 x − 4 x + 1
4 3 2

x ≥ 1
⇔
m = −4 x + 6 x + 9 x + 1 (1)
3 2

PT ñã cho có 2 nghiệm khi và chỉ khi PT(1) có nghiệm x ≥ 1 .


ðặt f ( x ) = −4 x + 6 x + 9 x + 1 , x ∈ [1; +∞)
3 2

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

 1
x = − (l )
2
( 2
) 
f ' ( x ) = −12 x + 12 x + 9 = −3 4 x − 4 x − 3 , f ' ( x ) = 0 ⇔ 4 x − 4 x − 3 = 0 ⇔ 
2

3
2
x = (n)
 2
Bảng biến thiên:
x 1 3/2 +∞

0
f’(x
f(x 29/2

12 −∞

29
Từ bảng biến thiên suy ra PT (1) có nghiệm x ≥ 1 khi m ≤ , hay PT ñã cho có nghiệm
2
29
khi m ≤ .
2

Ví dụ 2. Tìm m ñể các phương trình sau có ñúng 2 nghiệm thực:


2x + 2x + 2 4 6 − x + 2 6 − x = m x + x +1 + x − x +1 = m
2 2
4
a) b)
(TSðH - KA-2008)

Giải:
a) ð K: 0 ≤ x ≤ 6
ðặt vế trái của phương trình là f ( x ) , x ∈ [ 0;6]
1 1 1 1
Ta có f ' ( x ) = + − −
2 4 (2x) 2x 2 4 (6 − x)3 6− x
3

 
=
1 1

1  +  1 − 1  , x ∈ ( 0;6 )
2 4
(2x)
3
4
(6 − x)
3
  2 x 
6−x 
 
 
ðặt u ( x ) =  1

1 , v( x) =  1 − 1 
 4 (2x)3 4 (6 − x)3   
 2x 6− x 
 
Ta thấy u ( 2 ) = v ( 2 ) = 0 ⇒ f ' ( 2 ) = 0
Mà u ( x ) , v ( x ) cùng dương trên (0;2) và cùng âm trên (2;6) nên ta có bảng biến thiên :

Suy ra các giá trị cần tìm của m là : 2 6 + 2 4 6 ≤ m < 3 2 + 6

b) ðặt vế trái của phương trình là f ( x ) , x ∈ ℝ


Ta có

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

1 1
2x + 1 2x − 1 x+ −x
f '( x ) = + −= 2 2
2 x + x +1 2 x − x +1
2 2 2 2
 1 3 1  3
x+  +  − x +
 2 4 2  4
 1 1  t
= h  x +  − h  − x  (1) trong ñó h ( t ) = ,t ∈ ℝ là hàm ñồng biến nên từ ta có
 2 2  3
t +
2

 1 1  1 1
f '( x ) > 0 ⇔ h  x +  − h  − x  > 0 ⇔ x + > − x ⇔ x > 0
 2 2  2 2
Ngược lại f ' ( x ) < 0 ⇔ x < 0 và f ' ( x ) = 0 ⇔ x = 0 . Mặt khác f ( 0 ) = 2 và lim f ( x ) = +∞
x →±∞

nên ta có bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra PT có ñúng hai nghiêm khi m > 2 .

Ví dụ 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số m ñể phương trình sau có nghiệm thực
m ( 1+ x 2 2
)
− 1 − x + 2 = 2 1 − x + 1 + x − 1 − x (TSðH-KB-2004)
4 2 2

Giải: ðK: −1 ≤ x ≤ 1
ðặt t = 1 + x − 1 − x , dễ thấy t ≥ 0 và t = 2 − 2 1 − x ≤ 2 ⇒ t ≤ 2 , vậy ñiều kiên
2 2 2 4

t ∈ 0; 2  .
−t + t + 2
2

PT ñã cho trở thành : m ( t + 2 ) = −t + t + 2 ⇔ m = = f ( t ) . (1)


2

t+2
−t + t + 2
2

Ta có f ( t ) = liên tục trên 0; 2  nên PT ñã cho có nghiệm x ⇔ (1) có


t+2
nghiệm t ∈ 0; 2  ⇔ min f ( t ) ≤ m ≤ max f ( t ) .
[0; 2 ] [0; 2 ]

−t − 4t
2

Ta có f ' ( t ) = 
2 < 0, ∀t ∈  0; 2  , suy ra hàm số nghịch biến trên 0; 2  , do ñó
(t + 2)
min f ( t ) = f
[0; 2 ]
( 2) = 2 − 1,max f ( t ) = f ( 0 ) = 1
[0; 2 ]

Vậy giá trị cần tìm của m là 2 − 1 ≤ m ≤ 1.

Ví dụ 4.

III-ỨNG DỤNG ðẠO HÀM ðỂ CHỨNG MINH BẤT ðẲNG THỨC.

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

Như chúng ta ñã biết nếu hàm số y = f ( x ) có tập giá trị là khoảng ( m; M ) với x ∈ D thì
m < f ( x ) < M , ∀x ∈ D (1), hoặc nếu hàm số y = f ( x ) ñồng biến trên D và x < y thì suy ra
f ( x ) < f ( y ) với x, y ∈ D .Từ ñó chúng ta thấy khảo sát hàm số ñể tìm tập giá trị của nó
hoặc sử dụng tính ñơn ñiệu của hàm số có thể giúp ta chứng minh ñược BðT, ñó chính là
ý tưởng chính mà sẽ ñược chúng ta sử dụng trong phần này.
1. Một số lưu ý chung.
i) ðể chứng minh bất ñẳng thức có chứa nhiều biến bằng phương pháp ñạo hàm thì ñiều
quan trọng nhất là chúng ta phải ñưa ñược về một biến và khảo sát hàm số theo biến ñó,
nếu ñiều ñó không thể thì ta coi bất ñẳng thức là một biến và các biến còn lại ñược xem
như tham số.
ii) Lựa chọn hàm số nào ñể xét cũng là khâu quyết ñịnh trong phương pháp hàm số , chẳng
hạn khi giải bài toán :
a b c 3 3
Cho a, b, c > 0, a + b + c = 1 . Chứng minh rằng: 2 + 2 + 2 ≥
2 2 2
(Bộ ñề
1− a 1− b 1− c 2
TS)
Lời giải bằng hàm số là xét: f ( x ) = x − x , x ∈ (0;1) . Các bạn thử suy nghĩ xem, căn cứ vào
3

x
ñiều gì mà ta chọn ñược hàm số ñó mà không phải là hàm f ( x ) = 2 , x ∈ (0;1) ?
1− x

x + x + 1 + x − x + 1 ≥ 2, ∀x ∈ ℝ
2 2
Ví dụ 1. Chứng minh :

Giải: ðặt vế trái của phương trình là f ( x ) , x ∈ ℝ


Ta có
1 1
2x + 1 2x − 1 x+ −x
f '( x ) = + = 2 − 2
2 x + x +1 2 x − x +1
2 2 2 2
 1 3 1  3
x+  +  − x +
 2 4 2  4
 1 1  t
= h  x +  − h  − x  (1) trong ñó h ( t ) = ,t ∈ ℝ là hàm ñồng biến nên từ ta có
 2 2  3
t +
2

 1 1  1 1
f '( x ) > 0 ⇔ h  x +  − h  − x  > 0 ⇔ x + > − x ⇔ x > 0
 2 2  2 2
Ngược lại f ' ( x ) < 0 ⇔ x < 0 và f ' ( x ) = 0 ⇔ x = 0 . Mặt khác f ( 0 ) = 2 và lim f ( x ) = +∞
x →±∞

Bảng biến thiên:


Từ bảng biến thiên ta có ñpcm. 

Chú ý: Bài toán có thể giải cách khác

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

Áp dụng BðT AM-GM ta có:


2
(
x + x +1 + x − x +1 ≥ 24 x + x +1 x − x +1 = 2 4 x + x +1 ≥ 2
2 2
)( 2
) 4 2

Ví dụ 2. Chứng minh rằng với mọi x ta có


17 ≤ cos x + 4cos x + 6 + cos x − 2cos x + 3 ≤ 2 + 11 (1)
2 2

Giải : ðặt t = cos x ⇒ t ∈ [ −1;1] . Bất ñẳng thức (1) trở thành
17 ≤ t + 4t + 6 + t − 2t + 3 ≤ 2 + 11, t ∈ [ −1;1]
2 2

ðặt f ( t ) = t + 4t + 6 + t − 2t + 3, t ∈ [ −1;1]
2 2

Ta có
t+2 t −1 t+2 1− t
f '(t ) = 2 + 2 = − = h ( t + 2 ) − h (1 − t ) (2)
t + 4t + 6 t − 2t + 3 ( ) + + ( )− +
2 2
t 2 2 1 t 2
t 2
Trong ñó h ( t ) = 2 có h ' ( t ) = > 0 nên ñồng biến , vậy theo (2) ta có.
t +2 ( )
3
t +2
2

1
f ' ( t ) = 0 ⇔ h ( t + 2 ) = h (1 − t ) ⇔ t + 2 = 1 − t ⇔ t = − .
2
 1
Ta có f ( −1) = 3 + 6, f  −  = 17, f (1) = 2 + 11 và f ( t ) liên tục trên [ −1;1] nên
 2
min f ( t ) = 17, max f ( t ) = 2 + 11 . suy ra : 17 ≤ f ( t ) ≤ 2 + 11 .
[ −1;1] [ −1;1]

Ví dụ 3. Chứng minh rằng :


x +1
a) ≤ 2, ∀x
x − x +1
2

x − x + 1 + y − y + 1 + z − z + 1 ≥ 3 với x + y + z = 3
2 2 2
b)

Giải:
x +1
a) f ( x ) = ,x∈ℝ
x − x +1
2

2x −1
x − x + 1 − ( x + 1)
2

2 x − x +1 =
2
3 (1 − x )
Ta có : f ' ( x ) =
( x − x +1
2
) (
2 x − x +1 x − x +1
2 2
)
f ' ( x ) = 0 ⇔ x = 1, lim f ( x ) = 1, lim f ( x ) = −1
x →+∞ x →−∞

Lập bảng biến thiên và từ ñó suy ra f ( x ) ≤ f (1) = 2, ∀x

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

x +1 1
≤ 2, ∀x ⇔ x − x + 1 ≥ ( x + 1) , ∀x (1)
2
b) Áp dung câu a) ta có :
x − x +1 2
2

1 1
y − y +1 ≥( y + 1) , ∀y (2), z − z + 1 ≥ ( z + 1) , ∀z (3)
2 2
Tương tự:
2 2
Công theo vế các bất ñẳng thức (1), (2) và (3) ta ñược:
1
x − x + 1 + y − y + 1 + z − z + 1 ≥ (3 + x + y + z ) = 3 . 
2 2 2

2
Chú ý:
Cách 2:
a) Áp dụng BðT Cauchy-Schwarz ta có :
 1   3    1   3  
2 2 2
1  3 1
2 2
1
 x −  +      +   ≥  x −  +   = ( x + 1)
 2   2    2   2  

2 2  2  2
b) Áp dung câu a) như cách 1.

Ví dụ 4. Chứng minh rằng :


3 x+2
π π
2sin x + t anx ≥ 3x với mọi x ∈ [0; ) +2 ≥2 với mọi x ∈ [0; )
sinx t anx 2
a) b) 4
2 2

Giải :
π
a) ðặt : f ( x ) = 2sin x + t anx-3x , x ∈ [0; )
2
1 1 1
f ' ( x ) = 2cos x + − 3 = cos x + cos x + − 3 ≥ 3 3 cos x. − 3 = 0 với mọi
2
2 2 2
cos x cos x cos x
π π π
x ∈ [0; ) nên hàm số ñồng biến trên [0; ) ⇒ f ( x ) ≥ f ( 0 ) = 0, ∀x ∈ [0; ) (dpcm)
2 2 2
b) Áp dung BðT AM-GM và câu a) ta có :
3 x+2
2sin x + tan x .
4 +2 =2 +2 ≥2 2 ≥ 2. 2 = 2
sin x tan x 2sin x tan x 3x 2

x +b
x+a
b
a
Ví dụ 5. Cho x, a, b > 0, a ≠ b . Chứng minh rằng:   > 
 x+b b
f '( x )
x+b
x+a x+a  x+a b−a
Giải: ðặt: f ( x ) =   ⇒ ln f ( x ) = ( x + b ) ln  ⇒ = ln  +
 x+b  x+b f ( x)  x+b x+a
  x+a b−a
⇒ f ' ( x ) = ln  +  f ( x) .
  x +b  x + a
( b − a)
2
 x+a b−a
ðặt g ( x ) = ln  + ⇒ g '( x ) = − < 0 suy ra g ( x ) nghịch biến, mà
 x+b x+a ( x + a) ( x + b)
2

lim g ( x ) = 0 . ⇒ g ( x ) > 0, ∀x > 0 ⇒ f ' ( x ) > 0 suy ra f ( x ) ñông biến trên


x →+∞
b
a
[0; +∞) ⇒ f ( x ) > f ( 0 ) =   , ∀x > 0 .
b
Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

Ví dụ 6. Cho A, B, C là ba góc của một tam giác nhọn .


Chứng minh rằng : tan A + tan B + tan C + 6 ( sin A + sin B + sin C ) ≥ 12 3 (1)
(THTT)

Giải : Trong bất ñẳng thức trên A, B, C bình ñẳng nên ta dễ dàng kiểm tra ñược (1) xảy ra
π
ñẳng thức khi A = B = C = .Vì vậy ta cần chọn một hàm số có dạng
3
π 
f ( x ) = tan x + 6sin x + kx mà f '   = 0 ⇒ k = −7 .
3
Ta giải bài toán :
π
Xét: f ( x ) = tan x + 6sin x − 7 x với x ∈ (0; )
2
Ta có
6cos x − 7cos x + 1 ( cos x − 1)( 3cos x + 1)( 2cos x − 1)
3 2
1
f '( x ) = 2 + 6cos x − 7 = 2 = 2
cos x cos x cos x
π π
Vì x ∈ (0; ) nên f ' ( x ) = 0 ⇔ 2cos x − 1 = 0 ⇔ x =
2 3
π
Lập BBT của f ( x ) = tan x + 6sin x − 7 x với x ∈ (0; ) ta ñược
2
π  7π
min π
f ( x) = f   = 4 3 −

 0; 
 2

3 3
Áp dung vào bài toán ta ñược:
 7π 
f ( A) + f ( B ) + f ( C ) ≥ 3 4 3 − 
 3 
⇔ tan A + tan B + tan C + 6 ( sin A + sin B + sin C ) ≥ 12 3 . 
 π
3
 sin x 
Ví dụ 7. Chứng minh :   > cos x, ∀x ∈  0; 
 x   2
(Olympic-30-4-1999)

Giải: Nhằm cô lập x với các hàm lượng giác ta viết lại BðT:
3 3
 sin x  sin x
 > cos x ⇔ > x ⇔ sin x.tan x − x > 0 (1)
3 2 3

 x  cos x
π
Xét hàm số : f ( x ) = sin x tan x − x , x ∈ [0; ) ⇒ f ' ( x ) = 2sin x + tan x - 3x
2 3 2 2 2

2
( 2 2 2
)
Áp dụng BðT: 3 a + b + c ≥ ( a + b + c ) ta có
2

1 2
f ' ( x ) = 2sin x + tan x - 3x = sin x + sin x + tan x − 3x ≥ ( 2sin x + tan x ) − 3 x
2 2 2 2 2 2 2 2

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

π 1
Theo VD4 : 2sin x + t anx ≥ 3 x, ∀x ∈ [0; ) suy ra f ' ( x ) ≥ ( 3x ) − 3x = 0 nên hàm số
2 2

2 3
π  π
f ( x ) ñồng biến trên [0; ) ⇒ f ( x ) > f ( 0 ) = 0, ∀x ∈  0;  . 
2  2
Nhận xét:
1) Khi trong bất ñẳng thức có chứa các loại hàm số khác nhau ta thường cô lập mỗi loại
hàm số ñể dễ xét dấu của ñạo hàm, hoặc ta có thể ñạo hàm liên tiếp ñể khử bớt một loại
hàm số
Chẳng hạn ở VD trên nếu chúng ta ñạo hàm ñến f ''' ( x ) thì chỉ còn lại hàm lượng giác còn
3
x bị triệt tiêu và vấn ñề còn lại tương ñối dễ dàng, xin dành cho bạn ñọc tự kiểm tra.
2) Bài toán trên có thể giải theo các cách khác
Cách 2:
π  π
3 3
x x
Xét f ( x ) = sin x − x + , x ∈ [0; ) , ta suy ta ñược sin x > x − , ∀x ∈  0; 
3! 2 3!  2
3
 sinx   x 
3 2 2 4 6 2 4
x x x x x
Từ ñó suy ra :   > 1 −  = 1 − + − >1− + ( vì BðT phía sau chỉ
 x   6  2 12 216 2 24
tương ñương với x < 9 , mà ñiều này lại hiển nhiên)
2

2 4
x x
Bây giờ chỉ cần chứng minh cos x < 1 − + nữa là xong.
2 24
3 3
x x
Cách 3: Từ (1) ta sử dụng hai BðT sin x > x − và tan x > x + cũng ñi ñến kết quả
3! 3
mong muốn.
α
 π
3
sin x  sin x   sin x 
3) Vì ta luôn có: sin x < x, ∀x ∈  0;  ⇒ 0 < <1⇒   ≥  , ∀α ≤ 3
 2 x  x   x 
α
 sin x   π
Vậy ta có bài toán: Chứng minh với mọi α ≤ 3 ta luôn có:   > cos x, ∀x ∈  0;  .
 x   2
 π
3 2 4
x x x
Chú ý: Các bất ñẳng thức sin x > x − , ∀x ∈  0;  , cos x < 1 − + và
3!  2 2 24
3
x
tan x > x + ta có thể liên tưởng ñến là nhờ khai triển Taylo của sin x ,cos x và tan x .
3

Ví dụ 8: Chứng minh rằng :


1 1 1 1 1 1 12 π
+ + − 2 − 2 − 2 ≤ 3 − 2 , ∀x, y , z ∈ (0; ]
π
2 2 2
sin x sin y sin z x y z 2

1 1 π
Giải: Xét hàm số : f ( t ) = 2 − 2, t ∈ (0; ]
sin t t 2

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

2  sin t    π
3
2cos t 2
Áp dụng ví dụ 5 ta có : f ' ( t ) = − 3 + 3 = 3   − cos t  > 0, ∀t ∈  0;  nên
sin t t sin t  t    2
π π  4 π
hàm số ñồng biến trên (0; ] ⇒ f ( t ) ≤ f   = 1 − 2 , ∀t ∈ (0; ]
2 2 π 2
 4 
Áp dụng vào bài toán ta có : f ( x ) + f ( y ) + f ( z ) ≤ 3 1 − 2  . 
 π 

Ví dụ 11. Chứng minh bất ñẳng thức sau với mọi số tự nhiên n > 1
n n
n n n
n
1+ + 1− < 2 (HSGQG-92)
n n

n
n
Giải: ðặt x = ∈ ( 0;1) , ∀n ∈ N * .
n
Bất ñẳng thức cần chứng minh là: n 1 + x + n 1 − x < 2, ∀x ∈ ( 0;1)
 
1 1 1
Xét f ( x ) = 1 + x + 1 − x , x ∈ ( 0;1) ⇒ f ' ( x ) =
n n
−  < 0, ∀x ∈ ( 0;1)
n  n (1 + x ) n −1 n
(1 − x )
n −1

 
Vậy f ( x ) giảm trên (0;1) nên f ( x ) < f ( 0 ) = 2, ∀x ∈ ( 0;1) . 

Chú ý: Ta có thể giải bài toán bằng cách sử dung BðT AM-GM
n n
n n
n
n n
n ( n − 1) + 1 + ( n − 1) + 1 −
n 1+ + n 1− ≤ n + n = 2.
n n n n
Vì không có ñẳng thức nên BðT ñược chứng minh.

Ví dụ 9: Cho a, b ∈ [ 0;1] . Chứng minh rằng :


x b a
f ( x) = + + + (1 − x )(1 − a )(1 − b ) ≤ 1 với mọi x ∈ [ 0;1] .
a + b +1 x + a +1 x + b +1

1 b a
Giải: Ta có f ' ( x ) = − 2 − − (1 − a )(1 − b )
a + b + 1 ( x + a + 1) ( x + b + 1)
2b 2a
f '' ( x ) = 3 + ≥ 0, ∀x ∈ [ 0;1]
( x + a + 1) ( x + b + 1)
Nên hàm số f ' ( x ) ñồng biến trên [0;1], suy ra f ' ( x ) = 0 nhiều nhất một nghiệm trên
(0;1)
+ Nếu f ' ( x ) = 0 vô nghiêm thì f ( x ) ñơn ñiệu trên [0;1]
⇒ f ( x ) ≤ max f ( x ) = max { f ( 0 ) ; f (1)} .
[0;1]

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

a b + a + b + 1 ab + a + b + 1
2 2
b a
Mà f ( 0 ) = + + (1 − a )(1 − b ) = ≤ = 1 và
a +1 b +1 ( a + 1)( b + 1) ( a + 1)( b + 1)
1 a b 1 a b
f (1) = + + ≤ + + =1 .
a + b +1 b + 2 a + 2 a + b +1 a + b +1 a + b +1
suy ra f ( x ) ≤ max f ( x ) = max { f ( 0 ) ; f (1)} ≤ 1, ∀x ∈ [ 0;1] .
[0;1]

+ Nếu f ' ( x ) = 0 có nghiêm x = x 0 khi ñó f ' ( x ) ñồng biến trên [0;1] nên
f ' ( x ) < 0 , ∀x ∈ [0; x 0 )
và f ' ( x ) > 0 , ∀x ∈ ( x 0 ;1] do ñó x = x 0 là ñiểm cực tiểu, mà f ( x ) liên tục trên [0;1] nên
f ( x ) ≤ max f ( x ) = max { f ( 0 ) ; f (1)} ≤ 1, ∀x ∈ [ 0;1] .
[0;1]

Từ hai trường hợp trên ta có ñpcm. 

α
Ví dụ 10. Cho x > 0,α > 1. Chứng minh : x ≥ 1 + α ( x − 1) (1)
2 2 A 2 2 B 2 2 C 1− 2
Áp dụng c/m: tan + tan + tan ≥ 3 ( với A, B, C là 3 góc của một tam
2 2 2
giác)(2)

Giải : Ta có : x ≥ 1 − α + α x ⇔ f ( x ) = x − α x + α − 1 ≥ 0
α α

Xét : f ( x ) = x − α x + α − 1, x ∈ ( 0; +∞ )
α

f '( x ) = α x
α −1
−α = α x( α −1
)
− 1 , f '( x ) = 0 ⇔ x
α −1
− 1 = 0 ⇔ x = 1 ( vì α > 1 )
Lập bảng biến thiên của hàm trên ( 0;+∞ ) ta ñược min f ( x ) = f (1) = 0 từ ñó suy ra
0; +∞ ( )

f ( x ) ≥ 0, ∀x > 0 (ñpcm).
Ta thấy ñẳng thức xảy ra trong bất ñẳng thức (1) khi cơ số x = 1 còn ñẳng thức xảy ra
π
trong (2) là A = B = C = nên trước khi áp dụng (1) ñể chứng minh (2) ta cần viết lại
3
2 2 2
A 2 2 B 2 2 C 1− 2  2 A  2 B   2 C 
+ tan + tan ≥ 3 ⇔  3tan  +  3tan  +  3tan ≥ 3 ñể
2 2
tan 
2 2 2  2  2  2
2 A 2 B 2 C π
ñược các cơ số 3tan = 3tan = 3tan = 1 khi A = B = C = .
2 2 2 3
Áp dụng (1) ta có :
2 2 2
 2 A  2 B  2 C 
 3tan  +  3tan  +  3tan  ≥
 2  2  2
  2 A    2 B    2 C 
1 + 2  3tan − 1  + 1 + 2  3tan − 1  + 1 + 2  3tan − 1 
  2     2     2 
  2 A 2 B 2 C  
= 3 + 2  3  tan + tan + tan  − 3 ≥ 3
  2 2 2 
2 A 2 B 2 C A B B C C A
(vì tan + tan + tan ≥ tan tan + tan tan + tan tan = 1 ). 
2 2 2 2 2 2 2 2 2
Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

Nhận xét : BðT (1) ñược gọi là bất ñẳng thức Bernouli, nó thường ñược sử dụng ñể chứng
minh các bất ñẳng thức có lũy thừa với số mũ hữu tỉ hoặc vô tỉ.

Ví dụ 11. Cho 0 < s < 1 và a, b, c là 3 số dương .


1 1 1

a +b s s
 b +c
s s s
 c +a
s s s
s

Chứng minh rằng : 


 2  +   +   ≤ a + b + c
   2   2 

 as + bs s a + b
Giải : Trước tiên ta chứng minh :  ≤
 2 
(*)
  2
1

a +b 
s s s
a b 2a
s
2b
s

ðặt m =  ,x = ,y = ⇒ x + y = s s + s = 2
s s

 2  m m a + b a
s
+ b
 
Áp dụng VD7 ta có :

( ) ( )
1
1 s
x = x ≥ 1 + x − 1 (1)
s s

( ) ( )
1
1 s
y= y ≥ 1 + y − 1 (2)
s s

s
Cộng (1) và (2) theo vế ta ñước x + y ≥ 2 suy ra (*) ñược chứng minh
Áp dụng (*) ta ñược :
1 1 1

 as + bs  s  bs + cs  s  cs + as  s a + b b + c c + a
  +   +   ≤ + + =a+b+c. 
 2   2   2  2 2 2
1 1

 a 2 + b2 + c2  2  a3 + b3 + c3 3
Ví dụ 12.Chứng mnih: 
  ≤   , a, b, c > 0
 3   3 

3 3 3

Giải: ðặt : x = a , y = b , z = c ⇒ a = x , b = y , c = z
2 2 2 3 2 3 2 3 2

Bất ñẳng thức (*) trở thành :


1

 1
3 3 3
 3 3
3 3 3

x+ y+z x + y +z  ⇔x+ y+z ≤ x + y +z


2 2 2 2 2 2
2 2

  ≤  
 3   3 
  3  3
 
3 3 3
3

x+ y+z x+ y+z


2 2 2 2 2 2
x 2 y z
ðặt : m =   ,u = ,v = ,s = ⇒u +v +s = =3
3 3 3

 3  m m m x+x+z
3

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

Ta có
3 3 3

 23  2 3 3 
2
 23  2 3 3 
2
 23  2 3 3 
2

u =  u  ≥ 1 +  u − 1 (1) , v =  v  ≥ 1 +  v − 1 ( 2 ) , s =  s  ≥ 1 +  s − 1 ( 3)
  2    2    2 
Cộng theo vế các bất ñẳng thức (1), (2) và (3) ta ñược:
3 3 3
3
3 3  u+v+s x +y +z  x + y + z 2
2 2 2 2 2 2

u + v + s ≥ 3 +  u + v + s − 3 = 3 ⇔ ≥1⇔ ≥
3 3
 .
2  3 3  3 

( ) ( ) , x> y>0
y x
2 +3 < 2 +3
x x y y
Ví dụ 13. Chứng minh :

y x
  3 x xy  3 
(2 ) < (2 )
y
y x
+3 +3 ⇔ 2 1 +    < 2 1 +   
x x y y xy
Giải: Ta có:
 2   2 
1 1
y x
  3 x   3 y    3 x x   3 y y
 2   2   2   2 
1
⇔ 1 +    < 1 +    ⇔ 1 +    < 1 +    ⇔ ln 1 + a < ln 1 + a
x
x 1
y
y
( ) ( )
(1)
3
Trong ñó a = .
2
a ln a − 1 + a ln 1 + a
t t t t
( ) ( )
1
t
(
ðặt f ( t ) = ln 1 + a ⇒ f ' ( t ) =
t
) t
2 < 0, ∀t > 0

Vậy f ( t ) nghịch biến trên ( 0;+∞ ) mà x > y > 0 ⇒ f ( x ) < f ( y ) vậy (1) ñúng nên bất ñẳng
thức ñược chứng minh. 

b a
 a 1   b 1 
Ví dụ 14. Cho a ≥ b > 0 . Chứng minh rằng :  2 + a  ≤  2 + b  (ðH-KD-2006)
 2   2 

Giải : Ý tưởng cô lập mỗi vế một biến tiếp tục ñược sử dụng, vì thế ta biến ñổi

( ) ( ) ( ) ( )
b a
 a 1   b 1  b a
+ ≤ + ⇔ + ≤ + ⇔ b ln 4 + 1 ≤ a ln 4 + 1
a b a b
 2 a   2 b  4 1 4 1
 2   2 


(a
)
ln 4 + 1 ln 4 + 1

b
((1)
)
a b

Xét hàm số : f ( t ) =
ln 4 + 1
t
(
, t ∈ ( 0; +∞ )
)
t

Ta có : f ' ( t ) =
4 ln 4 − 4 + 1 ln 4 + 1
t t
( t
) ( t
) < 0, ∀t > 0 nên hàm số nghịch biến trên ( 0;+∞ )
t
2
( 4 + 1)
t

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

Vậy : a ≥ b > 0 ⇒ f ( a ) ≤ f ( b ) ⇔
(
ln 4 + 1
a
) ≤ ln ( 4 + 1) hay (1) ñúng nên bất ñẳng thức
b

a b
ñược chứng minh. 

( ) ( ).
y x
Bài 13 và 14 có dạng tổng quát là: với a, b > 0 và x > y > 0 ta có: a + b < a +b
x x y y

Ví dụ 15. Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn a + b + c = 1


2 2 2

a b c 3 3
Chứng minh rằng: + + ≥ (1)
1− a 1− b 1− c
2 2 2
2

Giải : Trong bất ñẳng thức trên a, b, c có vai trò bình ñẳng nên dễ dàng kiểm tra ñược
1
ñẳng thức xảy ra khi a = b = c = . Ta hãy xét hàm số mà
3
1
f '( x ) = 0 ⇔ x = ⇔ 1 − 3x = 0 ?
2

3
Vậy hàm số mà ta sẽ xét là : f ( x ) = x − x , x ∈ ( 0;1) .
3

1
Ta có : f ' ( x ) = 1 − 3x , f ' ( x ) = 0 ⇔ 1 − 3x = 0 ⇔ x =
2 2
(Vì x>0)
3
Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra :

f ( x) = x − x ≤
3 2
3 3
⇔ x 1− x ≤
2 2
3 3

x
1− x
2 ≥
3 3 2
2
(
x , ∀x ∈ ( 0;1) )
Áp dung vào bài toán ta ñược:

a
1− a
2 +
1− b
b
2 +
1− c
c
2 ≥
3 3 2
2
(
a +b +c =
2 2 3 3
2
. )
Cách 2: Áp dụng BðT AM-GM ta có:
3
 2x 2 + 2 − 2x 2   2  3
2x 1 − x
2
( 2
)(1 − x ) 2
≤

 3


=   ⇔ x 1− x ≤
 3
2 2
3 3
( )
3 3 2x
⇔ x (*) ≥
1− x
2
2

Áp dụng (*) ta có:


a
2 +
b
2 +
1− a 1− b 1− c
c
2 ≥
3 3 2
2
a +b +c =
2 2 3 3
2
. ( )

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

5 4 1
Ví dụ 16. Cho x > 0, y > 0 và x + y = . Chứng minh : + ≥ 5 (1)
4 x 4y
5
Giải: Ta có x + y = ⇒ 4 y = 5 − 4 x
4
4 1 4 1  5
Ta có (1) ⇔ + ≥ 5 . Xét f ( x ) = + , x ∈  0; 
x 5 − 4x x 5 − 4x  4
4 4
f '( x ) = − 2 + 2 , f '( x ) = 0 ⇔ x = 1
x (5 − 4x )
4 1
Lập bảng biến thiên ta ñược min f ( x ) = f (1) = 5 , từ ñó suy ra + ≥ 5 và ñẳng thức
 5
 0; 
 4
x 4 y
1
xảy ra khi x = 1, y = .
4

Chú ý: Bài toán trên có thể giải theo cách khác


Trước khi áp dụng BðT cauchy hoặc BðT CBS ñể giải bài toán trên ta dư ñoán ñiểm rơi
 5
x + y = 4  x = 1 x y 1 1
bằng cách giải hệ  4 1 ⇔ 1 khi ñó = và = nên ta có hai
y = 2 1
 + = 5  4
x 4y
 x 4y x 2 y
cách giải nữa là:
Cách 2: Theo BðT CBS ta có :
2
4 1   2 1  25 4 1
( x + y )  +  ≥  x . + y  = ⇔ + ≥5
 x 4 y   x 2 y  4 x 4 y
4 1 1 1 1 1 1 1 1
Cách 3: Theo BðT cauchy ta có: + = + + + + ≥ 55 ≥5 =5
x 4y x x x x 4y
4
4x y 4x + 4 y
5

Ví dụ 17. Cho x ≥ 0, y ≥ 0 và x + y = 2 . Chứng minh: x + y ≤ 2 .


3 3 2 2

(2 − x )
2
Giải : Ta có x + y = 2 ⇒ y = 2 − x ⇒ x + y = x +
3 3 3 3 2 2 2 3
3

f ( x ) = x + ( 2 − x ) , x ∈ [0;
2
Vì x ≥ 0, y ≥ 0 và x + y = 2 ⇒ 0 ≤ x ≤ 3 2 . Xét
3 3 2 3 3
3 2]

( )
2
2x
Ta có: f ' ( x ) = 2 x − x ∈ 0; 3 2 , f ' ( x ) = 0 ⇔ x 3 2 − x = x
3 2

2−x
3 3

⇔ x 2−x
2
( 3
)=x 4
⇔ x + x − 2 = 0 ⇔ x = 1 (vì x ∈ 0; 3 2
3 2
( )
Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

Lập bảng biến thiên ta ñược: f ( x ) ≤ f (1) = 2, x ∈ [0; 3 2] . 

Chú ý: Ta có thể giải cách khác


Cách 2: Áp dụng bất ñẳng thức cauchy ta có:
 x 3 + x 3 + 1 ≥ 3x 2
 3
 y + y + 1 ≥ 3y
3 2 ⇒ 2 x + y
3 3
(2 2 2 2
)
+2≥3 x + y ⇔ x + y ≤2 ( )
Cách 3: Áp dung bất ñẳng thức bunhiacôpski ta có:

( ) = ( x x. x + y y . y ) ≤ ( x + y )( x + y ) = 2( x + y ) ≤ 2 2( x )
2 2
x +y +y
2 2 3 3 2 2

⇔ ( x + y ) ≤ 8( x + y ) ⇔ x + y ≤ 2
2 2 4 2 2 2 2

x y
Ví dụ 18: Cho x > 0, y > 0 và x + y = 1. Chứng minh rằng: + ≥ 2
1− x 1− y

x 1− x
Giải: Ta có y = 1 − x nên bất ñẳng thức cần chứng minh là + ≥ 2, ∀x ∈ ( 0;1)
1− x x
x 1− x
Xét : f ( x ) = + , ∀x ∈ ( 0;1)
1− x x
Ta có :
x + 1  1  1 + (1 − x )
f '( x ) = 
1 2−x
−  =  −
1+ x  1
 = h 1− x − h x
2  (1 − x ) 1 − x x x  2  (1 − x ) 1 − x x x  2
(( ) ( ))
1+ t
2
1 1
Trong ñó h ( t ) = 3 = 3 + , t>0 nghịch biến trên ( 0;+∞ ) nên
t t t

( ) ( )
f '( x ) = 0 ⇔ h 1 − x = h x ⇔ 1 − x = x ⇔ x =
1
2
( ) ( ) 1 
và f ' ( x ) > 0 ⇔ h 1 − x > h x ⇔ 1 − x < x ⇔ x ∈  ;1 , ngược lại
2 
 1 1
f ' ( x ) < 0 ⇔ x ∈  0;  . Vậy min f ( x ) = f   = 2 suy ra f ( x ) ≥ 2, ∀x ∈ ( 0;1) . 
( 0;1)
 2 2

Chú ý : Bài toán có thể giải theo cách khác


ðặt a = 1 − x , b = 1 − y ⇒ a, b > 0 và a + b = 1 khi ñó bất ñẳng thức cần chứng minh là
2 2

1− a 1− b 1− a 1− b
2 2 2 2
1 1 4
+ ≥ 2 . Ta có : + = + − (a + b) ≥ − (a + b) ≥ 2
a b a b a b a+b
(
( vì a + b ≤ 2 a + b
2 2
)= 2)

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

Ví dụ 19. Cho bốn số nguyên a, b, c, d thay ñổi thỏa mãn 1 ≤ a < b < c < d ≤ 50
a c 53
Chứng minh: + ≥
b d 175

Giải: Vì 1 ≤ a < b < c < d ≤ 50 và a, b, c, d là các số nguyên nên c ≥ b + 1 suy ra


a c 1 b +1
+ ≥ + = f (b ) .
b d b 50
1 x +1
Dẽ thấy 2 ≤ b ≤ 48 nên ta xét hàm số f ( x ) = + , x ∈ ℝ và x ∈ [2;48]
x 50
1 1
Ta có f ' ( x ) = − 2 + ⇒ f ' ( x ) = 0 ⇔ x = 5 2 . Lập bảng biến thiên ta ñược
x 50
( )
min f ( x ) = f 5 2 mà 7 và 8 là hai số nguyên gần 5 2 nhất vì vậy
[ 2;48]

 53 61  53 a c 1 b +1
min f ( b ) = min { f ( 7 ) ; f ( 8 )} = min 
53
;  = ⇒ + ≥ + = f ( b ) ≥ .
[ 2;48]
175 200  175 b d b 50 175

Chú ý: Bài toán có thể giải cách khác như sau:

1 b +1 1 b 1 1 1 b
f (b) = + = + + = ub + với u b = + dùng phương pháp so sánh liên
b 50 b 50 50 50 b 50
tiếp
Ta có : u b +1 ≤ u b ⇔ b ≤ 6 ⇒ u 2 ≥ u 3 ≥ ... ≥ u 6 ≥ u 7 ≤ u 8 ≤ ... ≤ u 48 băng cách tính trực tiếp
u 6 , u 7 , u 8 ta thu ñược ñiều cần chứng minh

Ví dụ 20: Cho hai số thực x, y thay ñổi và thỏa mãn hệ thức x + y = 1.


2 2

x + 6 xy
2
3
Chứng minh rằng: −3 ≤ ≤ .
1 + 2 xy + 2 y
2
2

Giải:
x + 6 xy x + 6 xy
2 2

Ta có: P = =
1 + 2 xy + 2 y x + 2 xy + 3 y
2 2 2

Nếu y = 0 ⇒ P = 1 .
t y + 6ty t + 6t
2 2 2 2

Nếu y ≠ 0 thì ñặt : x = ty ⇒ P = = = f (t )


t y + 2ty + 3 y t + 2t + 3
2 2 2 2 2

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

3
Ta cần chứng minh −3 ≤ f ( t ) ≤ .
2
−4t + 6t + 18
2
3
Ta có : f ' ( t ) = 2 2 , f ' ( t ) = 0 ⇔ t 1 = 3, t 2 = − , lim f ( t ) = 1
(
t + 2t + 3 ) 2 t →±∞

 3 3
Lập bảng biến thiên ta ñược: f  −  ≤ f ( t ) ≤ f ( 3) , ∀t ⇒ −3 ≤ f ( t ) ≤ . 
 2 2
Chú ý:
1) Ta có thể tìm miền giá trị của P như sau:
t + 6t
2

Ta có: P = 2 ⇔ ( P − 1) t + 2 ( P − 3) t + 3P = 0 (1)
2

t + 2t + 3
 3
3  x = y x = 4 y
3
Nếu P = 1 thì t = ⇒  4 ⇔
4 x 2 + y 2 = 1  y = ± 4
  5
Nếu P ≠ 1 thì (1) có nghiệm khi
3
∆ ' = ( P − 3) − 3P ( P − 1) = −2 P − 3P + 9 ≥ 0 ⇔ −3 ≤ P ≤ .
2 2

2
2) Giả thiết xuất hiện x + y = 1làm ta liên tưởng hệ thức tương tự là: sin ϕ + cos ϕ = 1
2 2 2 2

Vì vậy ñặt : x = sin ϕ , y = cos ϕ , ϕ ∈ [0;2π ) khi ñó


1 + cos 2ϕ + 6sin 2ϕ
2P = ⇔ ( 2 P − 6 ) sin 2ϕ − ( 2 P + 1) cos 2ϕ = 1 − 4 P (2)
2 + sin 2ϕ − cos 2ϕ
3
Vì (2) có nghiệm nên ( 2 P − 6 ) + ( 2 P + 1) ≥ (1 − 4 P ) ⇔ −3 ≤ P ≤ .
2 2 2

2
4 xy 1
Ví dụ 21. Cho x, y > 0 . Chứng minh rằng : ≤
(x + )
3
8
x + 4y
2 2

Giải : Vì biểu thức ở vế trái của bất ñẳng thức có tử và mẫu cùng bậc nên ta ñặt x = ty ñể
ñưa bất ñẳng thức về một biến t .
4t 1
Bất ñẳng thức sau khi thay x = ty vào và rút gọn y là f ( t ) = 3 ≤

( )
.
8
t+ t +4
2

4 ( t + 4 − 3t )
2

4t
Xét f ( t ) = , t > 0 ⇒ f '( t ) =
( ) t + 4 (t + t + 4 )
3 3

t+ t +4
2 2 2

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

1  1  1
f ' ( t ) = 0 ⇔ t + 4 = 3t ⇔ t = . Lập bảng biến thiên ta ñược max f ( t ) = =
2
f
2 (0; +∞ )
 2 8
1
Suy ra f ( t ) ≤ , ∀t > 0 . 
8

Chú ý :
 1  2 2
Cách 2: Ta có : ( t + 2 
2
)
 +2  ≥
2 t
+4⇒ t +4 ≥
2 t+4 2
 2   2 3
Suy ra :
4t + 4 2 4  1 1  4 3 t 3
t+ t +4≥ = t + +  ≥ .3 2 = 32t
2

3 3 2 2 3
4t 4t 1
⇒ f (t ) = 3 ≤ 3 =

( )
(ñpcm)
t+ t +4
2 3
32t 8 ( )

Ví dụ 22. Cho các số thực x, y thay ñổi và thỏa mãn x − xy + y ≤ 3 .


2 2

Chứng minh rằng: −1 − 2 7 ≤ x + xy − 2 y ≤ −1 + 2 7


2 2

Giải:

{
2

Nếu x − xy + y = 0 ⇔  x − y  + y = 0 ⇔ x = 0 thì thỏa mãn.


2 
2 1  3 2
 2  4 y=0
Nếu x − xy + y > 0 thì ñặt a = x − xy + y , b = x + xy − 2 y suy ra 0 < a ≤ 3
2 2 2 2 2 2

b x + xy − 2 y
2 2

Ta có: = 2 có tử và mẫu ñẳng cấp .


a x − xy + y
2

b
Nếu y = 0 ⇒ = 1 ⇒ 0 < b = a ≤ 3 < −1 + 2 7
a
b t +t −2 y
Nếu y ≠ 0 , ñặt x = ty ⇒ = 2
t +t −2
2

= 2 = f (t )
( 2
) 2

a t − t +1 y
2
t − t +1 ( )
t +t −2
2

Xét hàm số : f ( t ) = , t ∈ℝ
t − t +1
2

1 1 t 2 + 2 1 -2 t + 1 -2
−2t + 6t − 1
2
1 -1 1 1 -1 1
Ta có : f ' ( t ) = = .
(t ) (t )
2 2
− t +1 − t +1
2 2

3− 7 3+ 7
f ' ( t ) = 0 ⇔ −2t + 6t − 1 = 0 ⇔ t1 = ,t2 = , lim f ( t ) = 1
2

t →±∞
2 2
Lập bảng biến thiên suy ra : f ( t 1 ) ≤ f ( t ) ≤ f ( t 2 ) , ∀t
Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

2t 1 + 1 −1 − 2 7 2t + 1 −1 + 2 7
mà f ( t 1 ) = = , f (t 2 ) = 2 = suy ra :
2t 1 − 1 3 2t 2 − 1 3

−1 − 2 7 b −1 + 2 7
≤ ≤ ⇔
a −1 − 2 7
≤b≤
(
−1 + 2 7 a
lại có
) ( )
3 a 3 3 3
a
0 < a ≤ 3 ⇔ 0 < ≤ 1 nên
3

−1 − 2 7 ≤
(
a −1 − 2 7 ) ≤ b ≤ ( −1 + 2 7 ) a ≤ −1 + 2
7
3 3
Từ các trường hợp trên, ta suy ra: −1 − 2 7 ≤ b ≤ −1 + 2 7 . 

Ví dụ 23. Cho các số dương a, b, c với a + b + c ≤ 1 .


1 1 1
Chứng minh rằng : 3( a + b + c ) + 2  + +  ≥ 21
a b c

 1 
( a + b + c ) 
1 1 1 1 1 1 9
Giải: Ta có: + +  ≥ 3 3 abc  3 3 =9⇒ + + ≥
a b c  abc  a b c a+b+c
1 1 1 18  6
Do ñó 3( a + b + c ) + 2  + +  ≥ 3 ( a + b + c ) + = 3  t +  = 3 f ( t ) (1)
a b c a+b+c  t
6 t −6
2
6
Trong ñó 0 < t = a + b + c ≤ 1 và f ( t ) = t + . Ta có f ' ( t ) = 1 − 2 = 2 < 0, ∀t ∈ (0;1] ,
t t t
nên hàm số nghịch biến trên (0;1] ⇒ f ( t ) ≥ f (1) = 7, ∀t ∈ (0;1] . Theo (1) suy ra bất ñẳng
thức ñược chứng minh. 
6
Chú ý: Từ (1) chúng ta có thể chứng minh f ( t ) = t + ≥ 7 bằng cách khác như sau:
t
6 1 5 1 5 5
Cách 1: f ( t ) = t + = t + + ≥ 2 t. + = 2 + ≥ 7 vì t ≤ 1 .
t t t t t t
t − 7t + 6 ( t − 1)( t − 6 )
2
6
Cách 2: f ( t ) − 7 = t + − 7 = = ≥ 0 vì t ≤ 1 nên t − 1 ≤ 0, t − 6 < 0 .
t t t

Ví dụ 24: Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 1 . Chứng minh rằng:


2 2 2

1 1 1
+ + − (a + b + c) ≥ 2 3
a b c
Giải: ðặt t = a + b + c ≤ 3 a + b + c( 2 2 2
) ⇒0<t ≤ 3.

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

1 1 1 1 3 1 1 1 9
Ta có:  + +  ( a + b + c ) ≥ 3 3 3 abc = 9 ⇒ + + ≥
a b c abc a b c a+b+c
1 1 1 9 9
+ + − (a + b + c) ≥ − ( a + b + c ) = − t = f (t )
a b c a+b+c t
9 9
Xét: f ( t ) = − t , t ∈ (0; 3] ⇒ f ' ( t ) = − 2 − 1 < 0 vậy hàm số nghịch biến trên
t t
( )
(0; 3] ⇒ f ( t ) ≥ f 3 = 2 3, ∀t ∈ (0; 3] . 

Ví dụ 24. Cho hai số x, y khác 0 thay ñổi thỏa mãn ( x + y ) xy = x + y − xy


2 2

1 1
Chứng minh: 3 + 3 ≤ 16 .
x y

Giải: Trong giả thiết và bất ñẳng thức x, y ñối xứng nên
ðặt: u = x + y, v = xy ⇒ ( x + y ) xy = x + y − xy ⇔ uv = u − 3v
2 2 2

2
u
⇔ ( u + 3) v = u ⇔ v = ( do u ≠ −3) .
2

u+3
1
Vậy 3 + 3 =
x +y
1
3
u − 3uv
3 3
(
u u − 3v
2
)=u 2
u
2
 u + 3
2

3 = = 2 = 2 = 
( xy )
3 3
x y v v v  u   u 
2

 
u +3
u −1
2
4u 4
Vì u ≥ 4v ⇒ u ≥ ⇔ ≤1⇔ ≥ 0 (ở ñây ta lưu ý u ≠ 0 )
2 2

u+3 u +3 u +3
⇔ u ≥ 1 ∨ u < −3 (*)
u+3 u+3
Vì từ (*) suy ra > 0 nên ta chỉ cần chứng minh : ≤ 4 , ∀u ∈ ( −∞; −3) ∪ [1; +∞) .
u u
u+3 −3
f (u ) = ⇒ f ' ( u ) = 2 < 0 suy ra hàm f ( u ) nghịch biến trên mỗi khoảng
u u
( −∞ ; −3 ) và [1; +∞ ) do ñ ó f ( u ) ≤ f (1) = 4, ∀u ∈ [1; +∞) , còn
0 = f ( −3) < f ( u ) < 1, u ∈ (-∞; −3) từ ñó suy ra ñpcm. 

Chú ý: Ta có thể giải cách khác


1 1 1 1 1
Cách 2: Ta có: ( x + y ) xy = x + y − xy ⇔ + = 2+ 2−
2 2

x y x y xy
ðặt:
1 1
a = , b = ⇒ a + b = a + b − ab
2 2

x y
1
x
1
y
3 2 2
(
⇒ 3 + 3 = a + b = ( a + b ) a + b − ab = ( a + b )
3 2
)
Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

3
Từ a + b = a + b − ab ⇒ ( a + b ) = ( a + b ) + 3ab ≤ ( a + b ) + (a + b)
2 2 2 2

4
⇔ ( a + b ) ≤ 4 ( a + b ) ⇔ 0 ≤ a + b ≤ 4 ⇒ ( a + b ) ≤ 16 (ñpcm).
2 2

 a2 b2  a b a
4
b
4

Ví dụ 25. Chứng minh rằng: 4 + 4 −  2 + 2  + + ≥ −2, ∀a, b ≠ 0 (1)


b a  b a  b a

a b a b a b a b
Giải : t = + ⇒ t = + = + ≥2 = 2 . Khi ñó :
b a b a b a b a
2
 a2 b2 
( )
2 2 2 4 4
a b a b a b 2
+ = + − = − + = + − = − − 2 nên (1) trở
2 2
  2 t 2 và  2 2  2 t 2
a  b a 
2 2 4 4
b a b a b

( ) ( )
2
thành t − 2 − 2 − t − 2 + t ≥ −2 ⇔ t − 5t + t + 6 ≥ 0 .
2 2 4 2

ðặt: f ( t ) = t − 5t + t + 6, t ∈ (−∞; −2] ∪ [2; +∞) .


4 2

Ta có : f ' ( t ) = 4t − 10t + 1, f '' ( t ) = 12t − 10 > 0, ∀ t ≥ 2 nên


3 2

Nếu t ∈ (−∞; −2] ⇒ f ' ( t ) ≤ f ' ( −2 ) = −11 < 0


Nếu t ∈ [2; +∞) ⇒ f ' ( t ) ≥ f ' ( 2 ) = 13 > 0
Từ ñó lập bảng biến thiên ta suy ra ñược f ( t ) ≥ f ( −2 ) = 0 .

Ví dụ 26. Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác có chu vi bằng 3


Chứng minh : 3 a + b + c ( 2 2 2
) + 4abc ≥ 13 (1)
(ðH vinh-2001)

Giải : Ta có :
a + b + c = 3 ⇒ a + b + c = ( a + b + c ) − 2 ( ab + bc + ca ) = 9 − 2 ( ab + bc + ca )
2 2 2 2

(1) trở thành : 3 9 − 2 ( ab + bc + ca )  + 4abc ≥ 13 ⇔ 27 − 6a ( b + c ) + 2bc ( 3 − 2a ) ≥ 13


⇔ 27 − 6a ( 3 − a ) + 2 ( 2a − 3) bc ≥ 13 . Vai trò của a, b, c bình ñẳng nên không giảm tính
tổng quát giả sử a ≤ b ≤ c mà a + b + c = 3 ⇒ a ≤ 1 ⇒ 2a − 3 < 0
b+c 2a − 3a + 27
2 3 2

do ñó 27 − 6a ( 3 − a ) + 2 ( 2a − 3) bc ≥ 27 + 6a − 18a + 2 ( 2a − 3)   =
2

 2  2
Xét : f ( a ) = 2a − 3a + 27, a ∈ (0;1]
3 2

Ta có : f ' ( a ) = 6a − 6a = 0 ⇔ a = 1 . Lập bảng biến thiên của hàm f ( a ) , a ∈ (0;1] ta suy


2

ra ñược
Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

f (a)
f ( a ) ≥ f (1) = 26 ⇒ ≥ 13 . 
2

Chú ý : Bài toán tổng quát là :


1) Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác có chu vi bằng 2 p
2
52 p 2abc
≤ a +b +c + < 2p
2 2 2 2

27 p
2) Ngoài phương pháp ñạo hàm ta có thể sử dụng BðT cauchy ñể giải bài toán trên như
sau:
 ( p − a) + ( p − b) + ( p − c) 
3 3
p
0 < ( p − a )( p − b )( p − c ) ≤   =
 3  27
Khai triển vế trái ta ñược:

( )
3
28 p 56 3
p < p ( ab + bc + ca ) − abc ≤ ⇔ 2 p < p ( 2 p ) − a + b + c  − 2abc ≤
3 3 2 2 2 2
p
27   27
2
52 p 2abc
⇔ ≤a +b +c + < 2p .
2 2 2 2

27 p

Ví dụ 27. Cho ba số thực không âm a, b, c thỏa mãn a + b + c > 0


16 a + b + 16c
3 3 3

Chứng minh rằng: ≤ ≤ 16


81 ( a + b + c )
3

a + b + 16c
3 3 3

Giải : ðặt f ( a; b; c ) = . Vì f ( ka; kb; kc ) = f ( a; b; c ) , ∀k > 0 nên không giảm


(a + b + c)
3

tính tổng quát ta giả thiết a + b + c = 1 khi ñó f ( a; b; c ) = a + b + 16c


3 3 3

1 1
Do tính ñối xứng của a, b có thể cho ta ước lượng a + b ≥ ( a + b ) = (1 − c ) từ ñó ta
3 3 3 3

4 4
1 1 1
có f ( a; b; c ) ≥ (1 − c ) + 16c = (1 − c ) + 64c  = g ( c ) ,0 ≤ c ≤ 1
3 3 3 3

4 4  4
1
Ta có : g ' ( c ) = 3 64c − (1 − c )  , g ' ( c ) = 0 ⇔ c = ∈ [0;1]
2 2

  9
64 1 16
Lập bảng biến thiên của hàm g ( c ) ta ñược g ( c ) ≥ ⇒ f ( a; b; c ) ≥ g ( c ) ≥ .
81 4 81
* Vì hệ số của a , b bằng 1 còn hệ số của c bằng 16 nên f ( a; b; c ) tăng nhanh nhất khi
3 3 3

c tăng , vì vậy ta dự ñoán f ( a; b; c ) = 16 khi a = b = 0; c = 1 .


Từ ñó ta có f ( a; b; c ) = a + b + c + 15c ≤ ( a + b + c ) + 15c ≤ 16 .
3 3 3 3 3 3

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

Ví dụ 28. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ( a + b + c ) = 32abc


3

383 − 165 5 a + b + c
4 4 4
9
Chứng minh rằng : ≤ 4 ≤ (HSGQG-2004)(1)
2 ( a + b + c ) 128
Giải : Tương tự ví dụ 19 ta giả thiết a + b + c = 4 ⇒ abc = 2

Khi ñó (1) ⇔
383 − 165 5
2

1
256
a +b +c ≤
4 4 4 9
128
( )
ðặt : P = a + b + c ,vì P luôn biểu diễn ñược qua 3 ña thức ñối xứng sơ cấp
4 4 4

a + b + c, ab + bc + ca và abc nên ñặt t = ab + bc + ca ñể ñưa P về một biến t


Ta có :
( ) ( )
2
P = a +b +c −2 a b +b c +c a
2 2 2 2 2 2 2 2 2

= ( a + b + c ) − 2 ( ab + bc + ca )  − 2 ( ab + bc + ca ) − 2abc ( a + b + c ) 
2 2 2

   
( ) ( ) ( )
2
= 4 − 2t − 2 t − 16 = 2 t − 32t + 144 .
2 2 2

Ta cần tìm ñiều kiện của t, Vì


2 2
t = ab + bc + ca = a ( b + c ) + bc = a ( 4 − a ) + = −a + 4a +
2

a a
Mà ( b + c ) ≥ 4bc ⇔ ( 4 − a ) ≥
2 2 8
a
(
⇔ ( a − 2 ) a − 6a + 4 ≥ 0 ⇔ 3 − 5 ≤ a ≤ 2
2
)
(vì 0 < a < 4)
2 5 5 −1
Xét t = −a + 4a + , a ∈ [3 − 5;2] ⇒ 5 ≤ t ≤
2

a 2

(
Xét f ( t ) = 2 t − 32t + 144 , t ∈ [5;
2 5 5 −1
2
)
] ta ñược ñiều cần chứng minh. 

Ví dụ 29. Cho các số a, b, c thỏa mãn a + b + c = 1 .


2 2 2

2
Chứng minh rằng : 3( a + b + c ) − 22abc ≤ 15
11

Giải : Ta có a + b + c = 1 ⇒ a ∈ [ − 1;1] . Do vai trò a, b, c nên không mất tính tổng quát
2 2 2

giả sử a ≤ b ≤ c .
ðặt : P = 3 ( a + b + c ) − 22abc
+) Nếu a = −1 ⇒ b = c = 0 ⇒ P = −3
+) Nếu −1 < a < 0 , ta có

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

P = 3 ( a + b + c ) − 22abc ≤ 3 a + 2 b + c  − 11a b + c



2 2


(
2 2
) ( )
( ) ( )
P = 3  a + 2 1 − a  − 11a 1 − a = 11a − 8a + 3 2 1 − a = f ( a )

2


2 3 2
( )
3 2.a
Ta có: f ' ( a ) = 33a − 8 − là hàm nghịch biến trên ( −1;0 ) .
2

1− a
2

2  2  2
Giải phương trình f ' ( a ) = 0 ⇔ a = − . Do ñó f ( a ) ≤ f  −  = 15
11  11  11

+) Nếu a ≥ 0 thì b ≥ 0, c ≥ 0 suy ra : P = 3 ( a + b + c ) ≤ 3 3 a + b + c ( 2


11
2 2 2
) =3 3 < 15

2  2 3 3 
Vậy : 3( a + b + c ) − 22abc ≤ 15 ñẳng thức xảy ra khi ( a; b; c ) =  − ; ;  và
11  11 22 22 
các hoán vị. 

Ví dụ 30. Cho hai số dương a, b có a + b = 1 và 1 ≤ k ≤ 2 .


Chứng minh rằng: a b a + b
k k
( k k
)≤2 3(1− k )

Giải: Ta có: a b a + b
k k
( k k
) = a (1 − a )
 a k + (1 − a ) k  = f ( a )

k


k

Xét hàm số : f ( a ) = a (1 − a )  a + (1 − a )  , a ∈ ( 0;1)


k k k k

 
f ' ( a ) = ka (1 − a )  a + (1 − a )  − ka (1 − a )  a + (1 − a ) 
k −1 k k k k k −1 k k

   
1
+ a (1 − a )  ka − k (1 − a )  = 0 ⇔ a =
k k k −1 k −1

  2
Lập bảng biến thiên ta ñược ñpcm. 

Ví dụ 31. Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a + b + c = 1.


7
Chứng minh rằng : 0 ≤ ab + bc + ca − 2abc ≤ (1)
27
(IMO-1984)

1 1
Giải: Không giảm tổng quát, giả sử a = min {a, b, c} ⇒ 0 ≤ a ≤ < ⇒ 1 − 2a > 0
3 2
Ta có: ab + bc + ca − 2abc = a ( b + c ) + (1 − 2a ) bc = a (1 − a ) + (1 − 2a ) bc
b+c 1− a  −2a + a + 1 1
2 2 3 2

≤ a (1 − a ) + (1 − 2a )   = a (1 − a ) + (1 − 2a )   = = f ( a ) trong
 2   2  4 4
ñó

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

a = 0
f ( a ) = −2a + a + 1 ⇒ f ' ( a ) = −6a + 2a, f ' ( a ) = 0 ⇔ 
3 2 2
1
 a =
3
1
Lập bảng biến thiên của hàm số : f ( a ) , a ∈ [0; ] ta ñược
3
 1  28 1 7
f (a) ≤ f   = ⇒ f (a) ≤ (2)
 3  27 4 27
Và ta có: ab + bc + ca − 2abc = a ( b + c ) + (1 − 2a ) bc ≥ 0 .(3)
Từ (2) và (3) suy ra bài toán ñược giải quyết. 

Ví dụ 32. Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn 21ab + 2bc + 8ca ≤ 12 .


1 2 3 15
Chứng minh rằng: + + ≥ .
a b c 2

1 2 3
Giải: ðặt: x = , y = , z =
a b c
2 2 3 1 2 3
suy ra: 21ab + 2bc + 8ca ≤ 12 ⇔ + 4. + 7. ≤ 2. . . ⇔ 2 x + 4 y + 7 z ≤ 2 xyz và
a b c a b c
x, y , z > 0
15
Ta cần chứng minh: x + y + z ≥ .
2
2x + 4 y
Từ: 2 x + 4 y + 7 z ≤ 2 xyz ⇒ z ( 2 xy − 7 ) ≥ 2 x + 4 y ⇒ z ≥
2 xy − 7
2 14
2 x + ( 2 xy − 7 ) +
2x + 4 y 2 xy − 7 7 x x
x+ y+z≥x+ y+ = x+ + +
2 xy − 7 2x 2x 2 xy − 7
2 14 14
2 x + ( 2 xy − 7 ) + 2x +
2 xy − 7 7 x x = x + 11 + 2 xy − 7 + x
=x+ + +
2x 2x 2 xy − 7 2x 2x 2 xy − 7
Áp dụng bất ñẳng thức cauchy ta có:
14 14
2x + 2x +
2 xy − 7 x ≥ 2 2 xy − 7 . x = 2 1+ 7
+
2 xy − 7 2 xy − 7
2
2x 2x x
11 7
Do ñó : x + y + z ≥ x + + 2 1 + 2 = f ( x)
2x x
11 14
Ta có: f ' ( x ) = 1 − 2 − . Ta thấy f ' ( x ) tăng khi x > 0 và f ' ( 3) = 0
2x 7
x 1+ 2
3

x
Bảng biến thiên:

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

15
Từ bảng biến thiên suy ra: x + y + z ≥ f ( 3) = . ðẳng thức xảy ra khi
2
x = 3  1
  a =
 2 xy − 7 2 x +
14 x = 3 3
 x  5  4
 = ⇔  y = ⇔ b = . 
 2x 2 xy − 7  z = 22  5
z = 2 x + 4 y  c =
3
 2 xy − 7  2
Cách 2.
Áp dụng bất ñẳng thưc cauchy suy rộng ta có:
1

x y z  1  x  1  y  1  z  x + y + z
Với x, y, z > 0 chọn sau ta có: + + ≥ ( x + y + z )       
ax by cz  ax   by   bz  
x+ y+z
= 1
x+ y− z − x+ y + z x− y+ z
 abxy 2 bcyz  x+ y+ z

 



 2  cazx  2 
  
 2   6   3  
 
( + + )
2
x y z

xy ( x + y − z ) yz ( y + z − x ) zx ( z + x − y )
(1)
ab + bc + ca
4 12 6
xy ( x + y − z ) yz ( y + z − x ) zx ( z + x − y )
Chọn x, y, z > 0 sao cho = = . Ta ñược
4.21 12.2 6.8
x = 6, y = 5, z = 4 thay vào (1) ta ñược ñpcm.
Ví dụ 32. Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a + b + c = 1.
3 3
Chứng minh rằng: − ≤ ( a − b )( b − c )( c − a ) ≤
18 18

Giải: Kí hiệu: F ( a; b; c ) = ( a − b )( b − c )( c − a )
Vì F ( a; c; b ) = ( a − c )( c − b )( b − a ) = − F ( a; b; c ) suy ra miền giá trị của F là tập ñối xứng
3
vì vậy ta chỉ cần chứng minh : F ( a; b; c ) ≤ .
18
3
+ Nếu trong ba số a, b, c có hai số bằng nhau thì F ( a; b; c ) = 0 <
18
+ Nếu a, b, c ñôi một khác nhau thì không mất tính tổng quát giả sử a = max {a; b; c} khi ñó
nếu
3
b > c thì F ( a; b; c ) < 0 < vì vậy ta chỉ cần xét a > c > b . ðặt x = a + b ⇒ c = 1 − x
18
Ta có: F ( a; b; c ) = ( a − b )( c − b )( a − c ) ≤ ( a + b ) c ( a + b − c ) = x (1 − x )( 2 x − 1) = h ( x )
1
Xét h ( x ) = x (1 − x )( 2 x − 1) , < x ≤ 1
2
Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

3+ 3
h ' ( x ) = −6 x + 6 x − 1 = 0 ⇔ x =
2
. Lập bảng biến thiên ta ñược
6
 3+ 3  3
h( x) ≤ h =
 6  18
1 3+ 3 3− 3
Với mọi x ∈ ( ;1] . ðẳng thức xảy ra khi a = , b = 0, c = .
2 6 6

Nhận xét:
1) Ta có ñược phép biến ñổi :

F ( a; b; c ) = ( a − b )( c − b )( a − c ) ≤ ( a + b ) c ( a + b − c ) = x (1 − x )( 2 x − 1) = h ( x )
1
Là nhờ vào dự ñoán sau: Vì BðT không xảy ra dấu bằng tại a = b = c = nên trước tiên
3
ta dự ñoán dấu bằng xảy ra khi có một biến tại biên ( vì ta ñang xét ba biến phân biệt nên
chỉ có một)
3
Mà ta ñang xét a > c > b nên giá trị biên là b = 0 vì a = 1 thì b = c = 0 ⇒ F = 0 <
18
Vậy khi b = 0 thì ta thay −b bởi +b vừa có ñánh giá '' ≤ '' vừa có thể thay
a + b = x, c = 1 − x ñể ñưa về một biến mà vẫn ñảm bảo dấu bằng xảy ra.
2) Từ F ( a; b; c ) = ( a − b )( c − b )( a − c ) ≤ ( a + b ) c ( a + b − c ) = xc ( x − c ) ta có thể dùng
phương pháp cân bằng hệ số sao cho ñảm bảo dâu ñẳng thức xảy ra, như sau:
Áp dung BðT cauchy ta có :
1  ux + vc + x − c 
3
1
F ( a; b; c ) = xc ( x − c ) = ( ux )( vc )( x − c ) ≤  
uv uv  3 
1  ( u + 1) x + ( v − 1) c 
3

=   (1).
uv  3 
u − v = 2
Chọn u , v sao cho: u
{
+ 1 = v − 1
ux = vc = x − c
⇔ 1 1
− =
x

c
 u v x − c x − c

⇔ u = 3 − 1 thay vào
= 1 v = 3 + 1

1  3 ( x + c) 
3
3
(1) ta ñược F ( a; b; c ) ≤   = .
2  3 
 18

Ví dụ 33. Cho hai số thực x, y ∈ [0;1] . Chứng minh rằng: 2 x + y ( 3 3


)−x y− y
2 2
− x ≤1

Giải: Nếu y = 0 thì bất ñẳng thức luôn ñúng


Nếu y khác 0
(
ðặt : f ( x ) = 2 x + y
3 3
)−x y− y
2 2
− x = 2 x − yx − x + 2 y − y
3 2 3 2

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số



Ta có: f ' ( x ) = 6 x − 2 yx − 1, f ' ( x ) = 0 ⇔ 
2
x 1
=
1
6
y − y
2
+ 6 < 0 (l ) ( )
1
 x2 = y + y + 6
 6
2
( )
Qua x 2 ñạo hàm ñổi dấu từ âm sang dương nên x 2 là ñiểm cực tiểu
Nếu x 2 ∈ [0;1] thì f ( x 2 ) ≤ f ( 0 ) và f ( x 2 ) ≤ f (1)
Nếu x 2 ∉ [0;1] thì hàm số tăng trên [0 ;1] ⇒ f ( x ) ≤ f (1)
Trong hai trường hợp trên ta ñều có f ( x ) ≤ f ( 0 ) và f ( x ) ≤ f (1)
Ta có:
f ( 0 ) = 2 y -y , f (1) = 2 y − y − y + 1 ,vì f (1) − f ( 0 ) = 1 − y ≥ 0 ⇒ f (1) ≥ f ( 0 )
3 2 3 2

ðặt : g ( y ) = 2 y − y − y + 1, y ∈ (0;1] . Khảo sát hàm số g ( y ) trên (0;1] ta thu ñược


3 2

g ( y ) ≤ g (1) = 1, ∀y ∈ (0;1] .
Vậy : f ( x ) ≤ f (1) = g ( y ) ≤ g (1) = 1, ∀x, y ∈ [0;1] . 

Ví dụ 34. Cho hai số thực x, y, z ∈ [0;1] . Chứng minh rằng:


(
2 x +y +z
3 3 3
)−x y− y z− z x≤3
2 2 2

Giải: Nếu z = 0 thì bất ñẳng thức ñúng


Nếu z khác 0
(
ðặt f ( x ) = 2 x + y + z
3 3 3
) − x y − y z − z x = 2x
2 2 2 3
− yx − z x + 2 y + z
2 2
( 3 3
)− y z 2

2 2


Ta có: f ' ( x ) = 6 x − 2 yx − z , f ' ( x ) = 0 ⇔ 
x 1
=
1
6
y − y
2
+ 6 z
2
<0 ( )

1
 x2 = y + y + 6z
6
2 2
( )
Qua x 2 ñạo hàm ñổi dấu từ âm sang dương nên x 2 là ñiểm cực tiểu và
y, z ∈ [0;1] ⇒ x 2 ∈ ( 0;1) ⇒ f ( x ) ≤ f (1) , ∀x ∈ [0;1] (vì f (1) > f ( 0 ) ) mà
(
f (1) = 2 y + z
3 3
)− y z−z 2 2
− y + 2 .

Cách 2 : Vì : x, y, z ∈ [0;1] ⇒ 1 − x (
) (1 − y ) + (1 − y ) (1 − z ) + (1 − z ) (1 − x ) ≥ 0
2 2 2

⇔ 3 − ( x + y + z ) − ( x + y + z ) + ( x y + y z + z x)
2 2 2 2 2 2

3 ≥ ( x + y + z ) + ( x + y + z ) − ( x y + y z + z x) ≥ 2( x + y + z ) − ( x y + y z + z x)
2 2 2 2 2 2 3 3 3 2 2 2

Vì: ( x + y + z ) + ( x + y + z ) ≥ 2 ( x + y + z ) , ∀x, y, z ∈ [0;1]


2 2 2 3 3 3

Tổng quát:
Với x, y, z ∈ [0;1] ta có 2 x + y + z ( p p p
)−x m
y − y z − z x ≤ 3 trong ñó p ≥ max {m, n}
n m n m n

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

Ví du 35. Cho các số thực m, n, p, a, b > 0 sao cho :


1 b
m + n + p = mnp = , mn + np + pm =
a a
5a − 3ab + 2
2

Chứng minh rằng: ≥ 12 3 .


a (b − a )
2

 1 3b  1

( m + n + p ) 2 ≥ 3 ( mn + np + pm )  a 2 a b ≤ 3a
Giải: Ta có :  ⇒ ⇔
m + n + p ≥ 3 mnp 1 1 1
a ≤
3
 ≥ 33
 a a  3 3
5a − 3ab + 2 −2a − 2
2 2
1
f (b) = ⇒ f '(b ) = 2 < 0 suy ra f ( b ) giảm trên (0; ]
a (b − a ) a (b − a )
2 2
3a

 1  3 5a + 1
f (b) ≥ f   = = g (a)
( 2
)
 3a  a 1 − 3a
2
( )
15a + 14a − 1
4 2
1 1
Xét hàm g ( a ) , với a ∈ (0; ] , g '( a ) = < 0, ∀a ∈ (0; ]
( )
2
a 3a − 1
2 2
3 3 3 3

 1 
g (a) ≥ g   = 12 3 . 
3 3
Ví dụ 37. Chưng minh rằng nếu s ≥ t ≥ 0 thì
s s s t t t
a b c a b c
s + s + s ≥ t + t +
b +c c +a a +b b +c c +a a +b
s s s t t t t

x x x
a b c
Giải: Ta chỉ cần chứng minh hàm số f ( x ) = + + ñồng biến trên
b +c c +a a +b
x x x x x x

[0; +∞) .
Ta có:

(a ) (ln a − ln b) b (b ) (ln b − ln c ) b
x x x x x x
2c + a + b 2a + b + c
f '( x) = a b
x x x x x x x x
−b +b c −c
( )( ) ( )( )
x x 2 x x 2 x x 2 x x 2
+c a +c +a c +a

(c ) ( ln c − ln a ) c
x x x
x x x x 2b + c + a
+c a −a ≥ 0, ∀x ≥ 0
( ) (a )
x x 2 x x 2
+b +b

Vậy hàm số ñồng biến nên f ( s ) ≥ f ( t ) , ∀s ≥ t ≥ 0 .

Bài Tập:
1. Chứng minh:
π π
a) sin x ≤ x ≤ tan x, ∀x ∈ [0; ) b) 2 sinx + 2 tan x ≥ 3x, ∀x ∈ [0; )
2 2

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

 π
3 3 5
x x x
c) tan x > x + , ∀x ∈  0;  d) sin x < x − +
3  2 6 120
 π
2. Chứng mminh: tan x + cot x ≥ tan x + cot x, ∀x ∈  0;  .
7 7

 2
3. Chứng minh với tam giác ABC nhọn ta có:
a) tan A + tan B + tan C + sin A + sin B + sin C > 2π
1 2
b) ( tan A + tan B + tan C ) + ( sin A + sin B + sin C ) > π
3 3
4. Chứng minh mọi tam giác ABC ta luôn có:
A B C
1 + cos 1 + cos 1 + cos
a) 2 + 2 + 2 >3 3
A B C
A B C
cos cos cos
b) 2 + 2 + 2 <2
A B C
1 + sin 1 + sin 1 + sin
2 2 2
 1 1 1 
c) cot A + cot B + cot C + 3 3 ≤ 2  + + 
 sin A sin B sin C 
2cos3C − 4cos 2C + 1
5. Cho tam giác ABC có 0 < A ≤ B ≤ C < 90 . Chứng minh: ≥2
0

cos C
6. Chứng minh:
x x
x  1
< ln (1 + x ) < x, ∀x > 0
x +1
a) b) e < 1 +  < e, ∀x > 0
1+ x  x
n
 1
c) 1 +  < 3, ∀n ∈ ℕ *
 n

7. Chứng minh rằng:


a) ln x >
x −1
x +1
, ∀x > 1 (
b) ln 1 + 1 + x
2
) < 1x + ln x
8. Tìm a > 0 ñể
2
x
a) a ≥ 1 + x, ∀x b) a ≥ 1 + x + , ∀x > 0
x x

2
8. Cho x + y = 2 . Chứng minh rằng: x + y ≥ 2
2010 2010

9. Cho x + y ≠ 0 . Chứng minh: − a + b ≤


2 2 2 2 (
2axy + b x − y
2 2
)≤ a +b
2 2

x +y
2 2

 π
p q
p q
10. Cho x ∈  0;  . Chứng minh: sin x cos x ≤ p + q ; p, q ∈ ℕ *
p q

 2 ( p + q)
11. Cho a + b + c = 9 .Tìm GTLN của: P = 2 ( a + b + c ) − abc
2 2 2

12. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC ta có:

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương
Phương pháp hàm số trong các bài toán ñại số

1 13
a) cos A + cos B + cos C + ≤
cos A + cos B + cos C 6
A B C 1 65
b) sin sin sin + ≥
2 2 2 sin A sin B sin C 8
2 2 2
13. Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn xy + yz + zx = 1 .
1 1 1 1
Chứng minh : + + ≥ 2+ .
x+ y y+z z+x 2

Bản thảo xuất bản sách năm 2009 – Nguyễn Tất Thu – Trần Văn Thương

You might also like