You are on page 1of 4

Create by NVQ

CHUONG 1: HÀM SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN.


VẦN ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ
I. Tính đơn điệu, cực trị cua hàm số, GTNN và GTLN của hàm số:
1) y = f(x) đồng biến (ĐB) ∀ x1 < x2 ∈ (a,b) ⇔ f(x1) < f(x2).
2) y = f(x) nghịch biến (NB) ∀ x1 < x2 ∈ (a,b) ⇔ f(x1) > f(x2).
3) y = f(x) đồng biến (ĐB) ∀ x ∈ (a,b) ⇔ f’(x) ≥ 0 tại 1 số hữu hạn điểm.
4) y = f(x) nghịch biến (NB) ∀ x ∈ (a,b) ⇔ f’(x) ≤ 0 tại 1 số hữu hạn điểm.
5) Hàm số y = f(x) đạt cực trị tại xk ⇔ f’(x) đổi dấu tại xk (trong 1 số trường
hợp ngoại lệ có thể không xác định tại xk).
6) GTLN và GTNN của hàm số
• Giả sử hàm số f(x) liên tục [a, b] đồng thời đạt cực tại các điểm
x1, x2… xn ∈ (a,b). Khi đó
- GTLN của hàm số trên [a, b] là: xMax
∈[ a , b ]
f ( x) = Max{f(a), f(b), f(x1),
f(x2), …, f(xn)}.
- GTNN của hàm số trên [a, b] là Min f ( x) = Min{f(a), f(b), f(x1),
x∈[ a ,b ]
f(x2)…, f(xn)}.
• Giả sử hàm số f(x) ĐB/[a, b] thì xMax f ( x) = f(a), Min f ( x) =
∈[ a ,b ] x∈[ a ,b ]
f(b).
• f(x) NB/[a, b] thì xMax f ( x) = f(b), Min f ( x) = f(a).
∈[ a ,b ] x∈[ a ,b ]

• Giả sử hàm số f(x) đơn điệu trên [a, b] thì hàm số đạt Max, Min tại
các đầu múc a, b.
II. Phương pháp hàm số biện luận phương trình, bất phương trình:
Khi biện luân nghiệm của phương trình f(x,m) = 0 thì phải chuyển trạng thái
tương giao f(x,m) = 0 ⇔ f(x) = m. Rồi sử dụng các tính chất sau để giải quyế
VẦN ĐỀ toán:
1) Nghiệm của phương trình u(x) = m là hoành độ giao điểm của
đồ thị hàm số y = f(x) và đồ thị hàm số y = m.

2) BPT f(x) ≥ m đúng ∀ x ∈ I ⇔


Min f ( x) ≥ m. Vì điểm thấp nhất của đồ thị mà y=m
x∈I
lớn hớn m thì mọi điểm thuộc đồ thị đều lớn hơn m.
3) BPT f(x) ≤ m đúng ∀ x ∈ I ⇔
Max f ( x) ≤ m. Vì điểm cao nhất cuả đồ thị mà a
x∈I b x
nhỏ hơn m thì mọi điểm thuộc đồ thị đều nhỏ hơn
m.
4) BPT f(x) ≥ m có nghiệm x ∈ I ⇔ Max f ( x) ≥ m. Vì điều
x∈I
kiện cần để bpt có nghiệm là điểm cao nhất của đồ thị phải lón hơn m.

WELOME TO MY SITE killuahthanh.co.cc


Create by NVQ

5) BPT f(x) ≤ m có nghiệm x ∈ I ⇔ Min f ( x) ≤ m. Vì điều


x∈I
kiện cần để bpt có nghiệm là điểm thấp nhất của đồ thị phải phải nhỏ hơn
m.

VẦN ĐỀ 2: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ


I. Tóm tắt lý thuyết:
1) y = f(x) đồng biến (ĐB) ∀ x ∈ (a,b) ⇔ f’(x) ≥ 0 tại 1 số hữu hạn
điểm.
2) y = f(x) nghịch biến (NB) ∀ x ∈ (a,b) ⇔ f’(x) ≤ 0 tại 1 số hữu
hạn điểm.
II. Kỹ năng tính đạo hàm:
ax + b ad − bc
1) Đạo hàm của: y = cx + d =
( cx + d )
2

ax 2 + bx + c amx2 + 2anx + bn − cm
2) Đạo hàm của: y = = .
mx + n ( mx + n )
2

ax 2 + bx + c anx2 + 2( ap − mc) x + bp − cn
3) Đạo hàm của: y = = . Để cho dễ
mx 2 + nx + p ( mx 2 + nx + p )
nhớ các bạn nên nhớ câu thần chú: anh ba, ăn cơm, ba chén. Trong đó anh ba
là định thức chứa của 2 cột chứa a và b, ăn cơm là định thức chúa cột a và c,
ba chén là định thức chứa cột b và c.
III. Những điểm chú ý:
Mục đích của công việc xét dấu là xác định y’ âm hay dương. Nhưng có đôi
lúc công việc xét dấu đạo hàm không đơn giản đặc biệt là đối với các hàm
phân thức chứa căn thức. Lúc đó ta nên dùng biện pháp chia để trị:
1
- Hàm số P(x) tăng thì hàm số và –P(x) giảm
P ( x)
1
- Hàm số P(x) giảm thì hàm số và –P(x) tăng.
P ( x)
- Hàm số P(x) > 0 và tăng, Q(x) >0 và tăng thì g(x) = P(x)*Q(x) tăng.
- Hàm số P(x) < 0 và giảm, Q(x) < 0 và giảm thì g(x) = P(x)*Q(x) tăng.
IV. Làm đúng hướng:
Để xét tính đơn điệu của một hàm sốy, ta cần:
- Tìm Đk có nghĩa của hàm số.
- Tính y’.
- Sử dụng lý thuyết hàm số để tìm m theo yêu cầu của đề VẦN ĐỀ. Ở bước
này lại có nhiều “dòng chảy”:
 Nếu tham số m là bậc nhất thì ta tiến hành cô lập từ từ dẫn đến triệt để
tham số 1 vế và hàm số 1 vế. Rồi dùng phương pháp hàm số ở VẦN
ĐỀ 1 để tìm m theo yêu cầu VẦN ĐỀ toán.
 Nếu tham số m là bậc hai thì: vũ khí có hiệu quả hơn trong trường họp
này là phương pháp tam thức bậc hai.

WELOME TO MY SITE killuahthanh.co.cc


Create by NVQ

VẦN ĐỀ 3: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.


I. Tóm tắt lý thuyết:
1. Hàm số y = f(x) đạt cực trị tại xk ⇔ f’(x) đổi dấu tại xk
2. Khi hàm số có f’(x) = 0 tại xk, có 2 các để kiểm tra xk là cực đại hay cực
tiểu :
• Dựa vào bảng biến thiên xét dấu của xk. sử dụng định nghĩa ở
trên:
- Nếu f’(x) đổi dấu từ + sang – tại xk thì xk là cực đại.
- Nếu f’(x) đổi dấu từ - sang + thì xk là cực tiểu.
• Dựa vào y’’ (tôi khuyến khích nên sử dụng cách này):
- Nếu f”(xk) < 0 thì xk là cực đại.
- Nếu f”(xk) > 0 thì xk là cực tiểu.
Từ 2 cách trên ta có thể xác định được xCĐ, xCT thuy nhiên nếu đề VẦN
ĐỀ yêu cầu tính yCĐ, yCT thì sẽ khó khăn hơn rất nhiều nếu như ta thế xCĐ,
xCT vào f(x). Do đó ta nên viết phương trình dường thẳng qua 2 điểm cực
trị để tìm yCĐ, yCT là sẽ dễ dàng hơn.
II. Cách viết đường thẳng qua 2 điểm cực trị:
1. Đối với hàm bậc ba:
- Tính y’
- Lấy y chia cho y’ được phần dư là nhị thức bậc I r(x) =>
r(x) là đường thẳng cần tìm.
ax 2 + bx + c
2. Đối với hàm phân thức bậc 2/bậc 1: y = .
a'x +b'
Thì đường thẳng qua 2 điểm cực trị là:
2ax + b
y= .
2a '
VẤN ĐỀ 4: PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN

Thường VẦN ĐỀ tập về tiếp tuyến nằm ở phần 2 câu 1 của đề thi đại học. Chỉ bây
nhiêu đó thôi cũng biết được tầm quan trọng của phần này.
I. Các dạng viết phương trình tiếp tuyến thường gặp:
1) Loại 1: Tại điểm M(x0; y0) thuộc đồ thị (C): y = f(x)
y = f’(x0)(x – x0) + y0.
Nhận xét: VẦN ĐỀ toán dạng này thì ứng với mỗi điểm ta chỉ kẻ được 1 tiếp
tuyến duy nhất đến đồ thị (C).
2) Loại 2: Biết tiếp tuyến đi qua M(x0; y0). Ở đây chúng ta có 2 cách để
làm, tùy thuộc vào thói quen của từng người:
 Cách 1: Gọi tiếp tuyến cần tìm là đường thẳng d đi qua M và có hệ số góc
là k. Phương trình dường thẳng d là: y = k(x – x0) + y0.
Vì d tiếp xúc với (C) nên hệ phương trình sau có nghiệm:
f ( x ) = k (x – x )+ y 0(1)
{
0

f ’ ( x ) = k (2)

WELOME TO MY SITE killuahthanh.co.cc


Create by NVQ

Thế (2) vào (1) ta được: f(x) = f’(x)(x – x0) + y0.


Giải phương trình tìm được x  k  phương trình tiếp tuyến.
 Cách 2: Gọi N(x1; f(x1)) là tiếp điểm.
Phương trình tiếp tuyến có dạng: y = f’(x1)(x – x1) + y1.
Vì M thuộc tiếp tuyến nên: y0 = f’(x1)(x0 – x1) + y1.
Giải phương trình tìm được x1  phương trình tiếp tuyến.
Nhận xét: khác với loại 1 thì ở đây với mỗi điểm M chúng ta có thể có hơn 1 tiếp
tuyến đến đồ thị (C) tùy thuộc vào bản chất của đồ thị: đồ thị bâc 2 có tối đa 2 tiếp
tuyến, bậc 3 có tối đa 3 tiếp tuyến, … (ở đây mình muốn nêu nhận xét để giải quyết
các VẦN ĐỀ tập tuộc loại này nhưng có chứa tham số).
3) Loại 3: biết hệ số góc của tiếp tuyến là k cho trước
Gọi A(x0; y0) là tiếp điểm. theo ý nghĩa hình học của đạo hàm, ta có f’(x0) = k
Giải tìm được x0  phuong trình tiếp tuyến.
Nhận xét: tương tự với loại 2 thì mỗi hệ số góc k cho trước chúng ta có thể có hơn
1 tiếp tuyến đến đồ thị (C) tùy thuộc vào bản chất của đồ thị: đồ thị bâc 2 có tối đa 2
tiếp tuyến, bậc 3 có tối đa 3 tiếp tuyến, …
II. Các dạng biện luận:
Tìm tập hợp điểm M sao cho từ M có thể kẻ được tới (C): y = f(x) không, mor6t5,
hai,… tiếp tuyến; ít nhất một tiếp tuyến; đúng một tiếp tuyến; hai tiếp tuyến vuông góc
với nhau…
Đây là dạng mở rộn của loại 2 ở trên ta vừa nêu. Cũng như nhận xét ở trên thì
chúng ta có cách giải như sau:
Gọi d là đường thẳng đi qua M và có hệ số góc là k, suy ra d: y = k(x – xM) +yM.
D tiếp xúc với (C) khi hệ phương trình có nghiệm:
f ( x ) = k (x – x )+ y M(1)
{
M

f ’ ( x ) = k (2)
Thế (2) vào (1) ta được f(x) = f’(x)(x – xM) + yM. (3).
Số nghiệm của (3) cho biết số tiếp tuyến theo yều cầu VẦN ĐỀ toán.

WELOME TO MY SITE killuahthanh.co.cc

You might also like