You are on page 1of 7

CHƯƠNG III.

HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ


III.1. HÀM SỐ
1. Khái niệm
Cho tập hợp các số thực ¡ và D ⊂ ¡ . Hàm số xác định trên D là một quy luật f đặt
tương ứng mỗi điểm x ∈ D với một giá trị duy nhất y = f ( x) ∈ ¡ .
Nếu f là hàm số xác định trên D thì ta kí hiệu
f :D→¡
x a y = f ( x)
hoặc y = f ( x), x ∈ D. Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số f.
Ví dụ 1. Cho hàm số y = x2 + x − 1, x ∈ [0 , 4).
Khi đó tập xác định của hàm số là D = [0,4).
3x − 2 , nÕu -1 ≤ x ≤ 1
Ví dụ 2. Cho hàm số f ( x) =  .
 x + 1 , nÕu x>1
Tập xác định của hàm số là tập hợp nào?
Lưu ý. Khi cho hàm số, người ta phải cho trước tập xác định. Trường hợp hàm số
đuợc cho bởi công thức mà không nói gì thêm thì ta quy ước tập xác định là tập hợp
tất cả các giá trị của biến số x để f ( x) ∈ ¡ .
Ví dụ 3. Cho hàm số y = ln( x − 2) . Khi đó tập xác định của hàm số là tập hợp các giá
trị x sao cho x − 2 > 0 hay x > 2. Vậy D = (0, +∞ ).
Ví dụ 4. Tìm tập xác định của hàm số y = 4 − x2 .
2. Các hàm số sơ cấp
a) Hàm sơ cấp cơ bản
1. Hàm hằng y = c, với c là hằng số.
Ví dụ 5. y = 3, y = -2 là hai hàm hằng.
2. Hàm số lũy thừa y = xα ,α ∈ ¡ .
Ví dụ 6. Hàm số y = x2 , y = x 3 là các hàm số lũy thừa.
3. Hàm số mũ y = ax , a > 0, a ≠ 1.
x
Ví dụ 7. Hàm số y = 2x , y = ex , y =   là ba hàm số mũ.
1
 3
4. Hàm số lôgarit y = loga x , a > 0 , a ≠ 1.
y = ln x , y = log x , y = log1 x
Ví dụ 8. Hàm số là các hàm số lôgarit.
2
5. Hàm số lượng giác y = sin x , y = cos x , y = tgx , y = cot gx .
6. Hàm số lượng giác ngược
 π π 
a) y = arcsin x , tập xác định D = [−1 , 1], tập giá trị T =  − 2 , 2  .
 
y = arcsin x ⇔ x = sin y .
b) y = arccos x , tập xác định D = [−1 , 1], tập giá trị T = [ 0,π ] .
y = arccos x ⇔ x = cos y .

1
π π
 
c) y = arc tgx , tập xác định D = (−∞ , + ∞ ) , tập giá trị T =  − 2 , 2  .
 
y = arc tgx ⇔ x = tgy .
b) Hàm sơ cấp
Hàm số f được gọi là hàm sơ cấp nếu nó được cho bởi một công thức, trong đó có
hữu hạn các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, lấy hàm hợp của các hàm sơ cấp cơ bản.
Ví dụ 9. a) Hàm số y = ( x3 − 2sin x)e2x là hàm sơ cấp.
 x cos x , nÕu x > 0
b) Hàm số f ( x) =  không là hàm sơ cấp.
2x+3 , nÕu x ≤ 0
c) Một số hàm trong phân tích kinh tế
1. Hàm sản suất : Q = Q(L), trong đó Q là lượng sản phẩm, L là lao động.
2. Hàm doanh thu : R = R(Q)
3. Hàm chi phí: C = C(Q)
4. Hàm lợi nhuận: π = π (Q) . Ta có π (Q) = R(Q) − C(Q).
5. Hàm cung: Qs = f ( p) , p là giá. Hàm cung là hàm tăng theo p.
6. Hàm cầu Qd = D( p) . Hàm cầu là hàm giảm theo p.

III.2. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ


1. Khái niệm
Dưới đây ta kí hiệu Df là tập xác định của hàm số f (x).
b là giới hạn của hàm số f (x) khi x → a nếu với mọi dãy số
- Ta nói số
{ xn} ⊂ Df \ { a} , xn → a ta đều có f (xn ) → b . Khi đó ta viết
b = lim f (x) .
x→a
Trong định nghĩa trên, a, b có thể là các số hữu hạn hoặc ±∞ .
- Giới hạn của hàm số còn được định nghĩa bằng ngôn ngữ ε ,δ .
lim f (x) = b ⇔ ∀ε > 0, ∃δ > 0, ∀x ∈ Df : 0 < x − a < δ ⇒ f ( x) − b < ε.
x→ a
5x + 1
Ví dụ 1. Tìm giới hạn sau đây bằng định nghĩa lim x + 2 .
x→1
Ví dụ 2. Chứng minh hàm số sau đây không có giới hạn khi x → 0
1
f ( x) = sin .
x

2. Các tính chất của giới hạn của hàm số


(1) Nếu hàm số f ( x) có giới hạn thì giới hạn đó là duy nhất.

(2) Nếu f ( x) ≤ g( x) ≤ h( x) vµ lim f ( x) = lim h( x) = b


x→ a x→ a
2
thì lim g( x) = b.
x→ a
(3) Nếu lim f ( x) = b, lim g( x) = c và b, c hữu hạn thì
x→ a x→ a
lim( f ( x) + g( x)) = b + c ;
x→ a
lim( f ( x) − g( x)) = b − c ;
x→ a
lim( f ( x). g( x)) = b.c ;
x→ a
f ( x) b
lim = khi c ≠ 0 ;
x→ a g( x) c
lim( f ( x) g( x)) = bc khi b > 0 .
x→ a
(4) Nếu lim f ( x) = b thì lim f ( x) = b .
x→ a x→ a
(5) Nếu lim f ( x) = 0 thì lim f ( x) = 0 .
x→ a x→ a
3. Một vài giới hạn đặc biệt
1
lim = 0 (α > 0)
x→+∞ xα
sin x
lim =1
x→0 x
ln p x
lim = 0 (α > 0, p ∈ ¥ )
x→+∞ α
x
xp
lim = 0 (p ∈ ¥ )
x→+∞ ex
x x
 1  1 1
lim  1 +  = e , lim  1 −  =
x→+∞  x x→+∞  x e
1
lim ( 1 + x) x =e
x→0
4. Các dạng vô định khi tính giới hạn và các phương pháp khử
0 ∞
Ta có 7 dạng vô định: ; ; ∞ − ∞ ; 0.∞ ; 00 ; 1∞ ; ∞0 .
0 ∞
Các phương pháp khử dạng vô định:
- Nhân, chia cho biểu thức liên hợp.
- Chia tử, mẫu cho cùng một biểu thức khác không.

3
- Biến đổi làm xuất hiện các giới hạn đặc biệt.
- Áp dụng các tính chất của giới hạn của hàm số.
- Sử dụng các vô cùng bé tương đương.
- Sử dụng quy tắc L’ Hospital.
Ví dụ 3. Tính các giới hạn sau đây
1 + 2x − 3 cos x − 3 cos x
a) lim b) lim 2
x→4 x−2 x→0 sin x
1 1
( )
3x+ 4
c) x+ 2
lim d) lim  cos 
x→+∞ x−3 x→+∞  x x
e) lim ( sin x + 1 − sin x− 1 )
x→+∞
 2 2 
f) lim  x + 8 x + 3 − x − 4 x + 10
x→+∞  
5. Giới hạn một phía
Trong định nghĩa giới hạn của hàm số f (x) khi x → a , nếu bổ sung thêm điều kiện
x > a , ta có giới hạn bên phải của f (x) , kí hiệu là lim+ f ( x) . Tương tự ta có khái niệm
x→ a
giới hạn bên trái của hàm số đó, kí hiệu là lim− f ( x) .
x→ a
Rõ ràng, điều kiện cần và đủ để xlim f ( x) = b là lim f ( x) = lim f ( x) = b .
→a + −
x→ a x →a
Ví dụ 4. Cho hàm số
 ( x + 3)ln(4x + 1)
 , khi x > 0
f ( x) =  e2x − 1 .
 x2 + x − 2 , khi x ≤ 0

Tìm các giới hạn một phía lim f (x), lim f ( x)


x→0+ x→0−
Ví dụ 5. Tính các giới hạn một phía lim f ( x), lim f ( x) biết
x→1+ −
x→1
x − 1 + x− 1
f ( x) = .
x−1
sin x sin x sin x
Ví dụ 6. Tính lim+ x ; lim− x , suy ra sự tồn tại của xlim
→0 x
.
x→0 x→0
Ví dụ 7. Tìm giới hạn một phía
2x −x 2x −x
lim , lim .
x→0+ sin x x→0− sin x

6. Vô cùng bé tương đương


4
a) Khái niệm
- Hàm số f ( x) được gọi là đại lượng vô cùng bé khi x → x0 nếu xlim f ( x) = 0 .
→ x0

- Hàm số f ( x) được gọi là đại lượng vô cùng lớn khi x → x0 nếu xlim f ( x) = +∞.
→ x0
(Trong các khái niệm trên x0 có thể là số hữu hạn hoặc vô cùng).
f ( x)
- Nếu f ( x), g( x) đều là vô cùng bé khi x → x0 và lim g( x) = 1 thì ta nói
x→ x0
f ( x), g( x) là các vô cùng bé tương đương khi x → x0 và viết f (x) : g(x).
f ( x)
- Nếu f ( x), g( x) đều là vô cùng bé khi x → x0 và lim g( x) = 0 thì ta nói f ( x)
x→ x0
là vô cùng bé bậc cao hơn g(x) .
π π
Ví dụ 8. Khi x → thì f ( x) = cos x , g( x) = − x là các vô cùng bé.
2 2
Ví dụ 9. Khi x → +∞ thì f ( x) = ex , g( x) = ln x là các vô cùng lớn.
Ví dụ 10. Khi x → 0 thì f ( x) = 1 − cos x , g( x) = sin x là các vô cùng bé. Mặt khác, ta có
x x
f ( x) 1 − cos x 2sin2 sin
lim = lim = lim 2 = lim 2= 0
x→0 g( x) x→ 0 sin x x→ 0 x x x→ 0 x
2sin cos cos
2 2 2
nên f ( x) là vô cùng bé bậc cao hơn g( x) .

b) Các vô cùng bé tương đương


Khi x → 0 ta có các vô cùng bé tương đương sau đây:
sin x : x ; tgx : x ; arctgx : x ; arcsin x : x ;
x2
1 − cos x : ; ln(1 + x) : x ; ex − 1 : x ; (1+ x)α − 1 : α x
2
c) Quy tắc thay vô cùng bé tương đương
1 1 α β
Nếu α1 : α2 , β1 : β2 khi x → x0 thì lim α = lim β .
x→ x0 2 x→ x0 2
d) Quy tắc ngắt bỏ vô cùng bé bậc cao
f ( x)
Nếu f (x), g(x) đều là tổng của các vô cùng bé khác bậc khi x → x0 thì lim g( x)
x→ x0
bằng giới hạn của tỉ số hai vô cùng bé bậc thấp nhất trong f ( x), g( x) .
Ví dụ 11. Sử dụng các vô cùng bé tương đương để tìm giới hạn sau

5
ln( cosx) (1− ex )(1− cos x)
a) lim 2 ; b) lim
x→0 ln(1+ x ) x→0 x3 +sin4 x
arctg(2− x)+ 2sin(x− 2) x arcsin x( e12x −1)
c) lim ; d) lim tg2x.ln(1+3x)
x→2 x2 − 4 +
x→0
7. Quy tắc L’ Hospital
Định lý. Giả sử
(i) Các hàm số f ( x), g( x) xác định trên khoảng ( x0, b] ;
(ii)
lim f ( x) = lim g( x) = 0 ( lim f ( x) = lim g( x) = ∞ ) ;
x→ x 0 x→ x 0 x→ x x→ x
0 0
(iii) Trên ( x0, b] tồn tại các đạo hàm hữu hạn f '( x), g '(x) và g '( x) ≠ 0;
f '( x)
(iv) Tồn tại giới hạn lim = k.
x→ x0 g '( x)
f ( x)
Khi đó lim = k.
x→ x0 g( x)
Chú ý:
- Trong định lý trênx0 có thể là số hữu hạn hoặc −∞ . Ngoài ra, định lí vẫn đúng cho
trường hợp hai hàm số f ( x), g( x) xác định trên khoảng [a , x0 ) và x0 là số hữu hạn
hoặc +∞ .
0 ∞
- Quy tắc L’ Hospital chỉ áp dụng được cho hai dạng vô định , . Các dạng vô định khác
0 ∞
phải biến đổi, đưa về hai dạng này, sau đó mới áp dụng quy tắc.
Ví dụ 12. Sử dụng quy tắc L’ Hospital để tìm giới hạn sau
ln x  1 1 
a) lim+ ln sin x b) lim  − 
x→0 x→0  xarctgx x2 

ln x lim (tgx)cos x
c) lim+ (1 + x) d) π−
x→0 x→
2
π
ln cos x ln( x − )
2
e) lim f) lim+ tgx
x→0 ln cos3x π
x→
2

III.3. HÀM SỐ LIÊN TỤC


1. Khái niệm
- Hàm số f (x) được gọi là liên tục tại x0 nếu x0 ∈ Df và xlim f ( x) = f ( x0 ).
→ x0

6
- Hàm số f (x) được gọi là liên tục trên E ⊂ ¡ nếu f ( x) liên tục tại mọi x ∈ E .
2. Các tính chất
(1) Nếu các hàm số f ( x), g( x) liên tục tại x0 thì các hàm số
f ( x)
f ( x) + g( x) , f ( x) − g( x) , f ( x). g( x) , ( g( x0 ) ≠ 0)
g( x)
cũng liên tục tại x0 .
(2) Nếu f : X → Y liên tục tại x0 ∈ X , g : Y → ¡ liên tục tại y0 = f ( x0 ) ∈ Y
thì hàm hợp g o f : X → ¡ liên tục tại x0 .
(3) Hàm sơ cấp liên tục tại mọi điểm thuộc tập xác định.

Ví dụ 1. Xét sự liên tục của hàm số sau tại x = 2


 x2 − 4

f ( x) =  x − 2 , khi x ≠ 2
 m , khi x = 2

Ví dụ 2. Xét sự liên tục của hàm số sau trên tập xác định
 x ln(2x + 1)
 , khi x > 0
f ( x) =  ex − 1
 x + a , khi x ≤ 0

Ví dụ 3. Xét sự liên tục của hàm số sau trên tập xác định
( x − 1)3 , nÕu x ≤ 0

f ( x) =  ax+b , nÕu 0<x<1

 x , nÕu x ≥ 1

You might also like