You are on page 1of 11

VKT – LNT – HHVKT BKHCM

Chương 5 Các phép biến đổi hình chiếu


Nếu hình  có vị trí hình học đặc biệt, các thông số hình học sẽ được thể hiện trên các
hình biểu diễn, các bài toán thực hiện thuận lợi và dễ dàng hơn.
Các phép biến đổi hình chiếu đưa hình  trở thành có vị trí đặc biệt so với các mặt
phẳng hình chiếu.
Thực hiện theo hai cách:
- Phép thay mặt phẳng hình chiếu: Giữ nguyên hình , thay hệ thống các mặt phẳng
hình chiếu sao cho trong hệ thống mới, hình  sẽ có vị trí hình học đặc biệt.
- Phép dời hình: Giữ nguyên hệ thống các mặt phẳng hình chiếu, thay đổi vị trí của
hình  sao cho ở vị trí mới hình  có vị trí hình học đặc biệt.
1 Phép thay mặt phẳng hình chiếu
1.1 Thay mặt phẳng hình chiếu bằng
Là dùng mặt phẳng P ‘2  P 1 để thay cho mặt phẳng P1 x'
P 2. A1
A'x
P 1  P ‘2 = x’. A A'2
P 2'
x xA
Thực hiện:
A'2
- Chiếu vuông góc A lên P ‘2 được điểm A’2
A2 P2
- Xoay P ‘2 quanh x’ cho đến trùng P 1  A’2 sẽ đến
thuộc P 1
Nhận xét: x'
- A1 không đổi. A1
- A1A’xA’2 thẳng hàng và vuông góc với x’. A'x
A'2
- A’xA’2 = AxA2 (độ xa mới = độ xa cũ) x Ax

Thực hiện trên hình biểu diễn:


- Vẽ trục hình chiếu mới x’. A2

- Qua A1 vẽ đường vuông góc với x’.


- Lấy A’2 sao cho A’xA’2 = AxA2
Tên gọi:
- P ‘2: mặt phẳng hình chiếu bằng mới.
- x: trục hình chiếu mới.
- A’2: hình chiếu bằng mới của điểm A.
- A’xA’2: độ xa mới của điểm A
Ví dụ 1:
Cho đoạn thẳng AB, thay mặt phẳng hình chiếu bằng sao cho trong hệ thống mặt phẳng
hình chiếu mới AB là đường bằng.
Giải:

A1

B1
x

A2
B2

Trang 28
VKT – LNT – HHVKT BKHCM

Ví dụ 2:
Cho mặt phẳng ABC, thay mặt phẳng hình chiếu bằng sao cho trong hệ thống mới mặt
phẳng ABC là mặt phẳng chiếu bằng.
Giải:
B1

C1

A1
x

A2

C2

B2
1.2 Thay mặt phẳng hình chiếu đứng
Là dùng mặt phẳng P ‘1  P 2 để thay cho mặt phẳng P 1.
P 2  P ‘1 = x’.
Thực hiện: P1
- Chiếu vuông góc A lên P ‘1 được điểm A’1
A1
- Xoay P ‘1 quanh x’ cho đến trùng P 2  A’1 sẽ P '1
A'1
đến thuộc P 2 x Ax A
Nhận xét: A'1
- A2 không đổi. A2
A'x
x' P2
- A2A’xA’1 thẳng hàng và vuông góc với x’.
- A’xA’1 = AxA1 (độ cao mới = độ cao cũ)
Thực hiện trên hình biểu diễn: A1
- Vẽ trục hình chiếu mới x’.
x Ax
- Qua A2 vẽ đường vuông góc với x’.
x'
- Lấy A’1 sao cho A’xA’1 = AxA1 A'1
A2
Tên gọi:
- P ‘1: mặt phẳng hình chiếu đứng mới.
- x’: trục hình chiếu mới.
- A’2: hình chiếu bằng mới của điểm A.
- A’xA’1: độ cao mới của điểm A
Ví dụ 1:
Thay mặt phẳng hình chiếu đứng để đường bằng AB trở thành đường thẳng chiếu đứng.
Giải:
A1 B1
x

A2 B2

Trang 29
VKT – LNT – HHVKT BKHCM

Ví dụ 2:
Thay mặt phẳng hình chiếu đứng để mặt phẳng chiếu bằng ABC trở thành mặt phẳng
mặt.
B1
Giải:
C1
A1
x
A2
B2
C2

1.3 Thay liên tiếp các mặt phẳng hình chiếu


Để có thể biến đổi đường thẳng thường thành đường thẳng chiếu hoặc mặt phẳng
thường thành mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu, phải thay liên tiếp các mặt
phẳng hình chiếu.
Thay liên tiếp các mặt phẳng hình chiếu là phép thay lần lượt mặt phẳng hình chiếu
đứng rồi mặt phẳng hình chiếu bằng hoặc ngược lại.
x'
A1 x'' A'1 A1
A'x
A'2 A''
x Ax
x x Ax x''
x' A''
x A'2
A'x A'1
A2 A2

Ví dụ 1:
Thay mặt phẳng hình chiếu để đường thẳng AB trở thành đường thẳng chiếu.
Giải:

A1

B1
x

A2
B2
Trang 30
VKT – LNT – HHVKT BKHCM

Ví dụ 2:
Thay mặt phẳng hình chiếu để mặt phẳng ABC trở thành mặt phẳng song song với các
mặt phẳng hình chiếu.
Giải:

B1

C1

A1
x

A2

C2

B2
Ví dụ 3:
Xác định tâm vòng tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Giải:
B1

A1
C1
x

A2
C2

B2

2 Phép quay
Quay một điểm M quanh trục t một góc có hướng
 là thực hiện phép biến đổi sao cho:
t
- Ảnh M’ của M cùng với M nằm trong mặt
phẳng P vuông góc với t. P
O M'
- OM = OM’ (với O = t  P ). a
M
- Góc MÔM’ = .
Quay một hình  quanh trục t một góc  là quay
mọi điểm của  quanh t theo cùng một góc .
2.1 Quay quanh đường thẳng chiếu bằng
Quay điểm A quanh trục chiếu bằng t một góc :
- A’1 nằm trên đường thẳng qua A1 và song song với trục x
- A’2  (t2, t2A2)
- Góc A2t2A’2 = .

Trang 31
VKT – LNT – HHVKT BKHCM

P1 t1
t
A1 A'1 A1 t1 A'1

A O
x  A' x
P
t2 t2

A2 A'2 P2 A2
A'2

Ví dụ:
Cho đoạn thẳng AB, thực hiện phép quay quanh trục chiếu bằng để AB trở thành đường
mặt. A1
Giải:
B1
x
B2

A2

2.2 Quay quanh đường thẳng chiếu đứng P1


Quay điểm A quanh trục chiếu đứng t một góc : 

- A’2 nằm trên đường thẳng qua A2 và song song với A1


t1
trục x A' P
x A
- A’1  (t1, t1A1)
O t
- Góc A1t1A’1 = .
A2 A'2 P2

 A'1
A1
t1
x

t2
A2 A'2

2.3 Thực hiện liên tiếp các phép quay quanh


đường thẳng chiếu
Là thực hiện lần lượt phép quay quanh trục chiếu bằng rồi chiếu đứng hoặc ngược lại.
3 Một số bài toán
3.1 Khoảng cách từ một điểm đến
đường thẳng
Ví dụ: Xác định khoảng cách từ điểm M đến
đường thẳng d.
Giải:

Trang 32
VKT – LNT – HHVKT BKHCM

3.2 Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng


Ví dụ: Cho điểm M và mặt phẳng A (A,B,C). Xác định khoảng cách từ M đến mặt
phẳng A.
Giải:

Trang 33
VKT – LNT – HHVKT BKHCM

3.3 Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

3.4 Góc giữa hai mặt phẳng


Ví dụ: Xác định góc giữa hai mặt phẳng A (A,B,C) và B(A,B,D).
Giải:

3.5 Xác định đoạn vuông góc chung giữa hai đường thẳng
Ví dụ 5: Xác định đoạn vuông góc chung giữa hai đường thẳng chéo nhau AB và CD.
Giải:

Trang 34
VKT – LNT – HHVKT BKHCM

Chương 6 Đa diện và mặt cong


1 Đa diện
1.1 Khái niệm
Đa diện là một hình được tạo thành từ các đa giác phẳng. Các
đa giác này từng đôi một có cạnh chung
- Đỉnh của đa giác: đỉnh đa diện
- Cạnh của đa giác: cạnh đa diện
- Đa giác: mặt của đa diện
Đa diện được xác định bằng đỉnh và cạnh của đa diện
1.2 Biểu diễn
Đa diện được biểu diễn bằng các yếu tố xác định đa diện: đỉnh và cạnh đa diện

Xét thấy khuất:


- Đường bao ngoài: luôn luôn thấy
- Đường “chéo”: xét
Hình chiếu thứ ba
Tìm các yếu tố xác định đa diện là đỉnh và cạnh đa diện.
Điểm thuộc đa diện
- Khi nó thuộc một mặt của đa diện
- Xác định điểm thuộc đa diện: gắn điểm vào một đường thẳng thuộc mặt của đa diện
Ví dụ: Cho điểm M thuộc đa diện. Biết M1 tìm M2 và M3

2 Mặt cong
2.1 Khái niệm
Măt cong là quỷ tích của một đường (thẳng hay cong)
chuyển động theo một quy luật xác định
Đường chuyển động được gọi là đường sinh
Bậc của mặt cong: nếu mặt cong có thể biểu diễn được
bằng phương trình đại số F(x, y, z) = 0 có bậc là m thì m cũng
là bậc của mặt cong.

Trang 35
VKT – LNT – HHVKT BKHCM

2.2 Biểu diễn


2.2.1 Mặt nón
Cho một đường (c) và một điểm cố định S. Một đường
thẳng chuyển động sao cho nó luôn đi qua S và tựa trên (c) sẽ
tạo thành mặt nón.
- S: đỉnh nón
- (c): đường chuẩn
- Các đường thẳng chuyển động: đường sinh thẳng
Bậc của mặt nón: là bậc của đường chuẩn (c)
Biểu diễn mặt nón:
Biểu diễn bằng các yếu tố xác định mặt nón là đỉnh và
đường chuẩn.
Để hình biểu diễn có tính trực quan ta vẽ thêm các đường biên trên các hình chiếu
Nón tròn xoay: các đường sinh thẳng luôn nghiêng đều một góc so với một đường
thẳng cố định. Đường cố định này là trục của nón tròn xoay.

Vẽ hình chiếu thứ ba của nón tròn xoay: Xác định trước trục,
đỉnh và đường chuẩn.
Xác định điểm thuộc mặt nón: Gắn điểm vào một đường sinh
thẳng thuộc nón
Ví dụ: Cho điểm M thuộc mặt nón tròn xoay đỉnh S. Biết điểm
M1 tìm M2 và M3

Trang 36
VKT – LNT – HHVKT BKHCM

Chú ý: Đối với nón tròn xoay có thể gắn điểm vào một đường tròn v thuộc mặt phẳng
vuông góc với trục tròn xoay.
2.3 Mặt trụ
Cho một đường (c) và một hướng đường thẳng l. Một
đường thẳng chuyển động sao cho nó luôn song song với l và
tựa trên (c) sẽ tạo thành mặt trụ.
- (c): đường chuẩn
- l: hướng đường sinh
- Các đường thẳng chuyển động: đường sinh thẳng
Bậc của mặt trụ: là bậc của đường chuẩn (c)
Trụ tròn xoay: các đường sinh thẳng luôn cách đều một đường thẳng cố định. Đường
cố định này là trục của trụ tròn xoay.
Biểu diễn trụ tròn xoay
Vẽ trục tròn xoay, vẽ các đường biên cách trục một khoảng bằng bán kính.

Vẽ hình chiếu thứ ba của trụ tròn xoay


Vẽ trục tròn xoay, vẽ các đường biên cách trục một khoảng
bằng bán kính.
Xác định điểm thuộc mặt trụ: gắn điểm vào một đường
sinh thẳng thuộc trụ.
Ví dụ: Cho điểm M thuộc mặt trụ tròn xoay có trục chiếu
bằng. Biết điểm M1 tìm M3.

Trang 37
VKT – LNT – HHVKT BKHCM

2.4 Mặt cầu


Các hình chiếu của mặt cầu là các vòng tròn có cùng bán kính với cầu.

Hình chiếu thứ ba của mặt cầu: Xác định tâm cầu, hình chiếu của cầu là vòng tròn có
cùng bán kính với cầu.
Xác định điểm thuộc mặt cầu: Gắn điểm vào một đường tròn thuộc mặt cầu và song
song với các mặt phẳng hình chiếu
Ví dụ: Cho điểm M thuộc mặt cầu tâm 0. Biết điểm M1 tìm M2.

Trang 38

You might also like