You are on page 1of 15

CHUYÊN ĐỀ :

GIẢI TÍCH TỔ HỢP – XÁC SUẤT


.
I TÍNH CHẤT TỔ HỢP & CHỈNH HỢP

IA ĐẲNG THỨC & BẤT ĐẲNG THỨC


 Tính chất:
 C0n  Cnn  1  Cnk  Cnn  k
 Cnk 1  Cnk  Cnk 1 (Hệ thức Pascal)

01 Rút gọn biểu thức:


1 C2n C3n Cnk Cnn
A = Cn  2 3  ....  k  ....  n
C1n C2n Cnk 1 Cnn 1
1 1 1 1
B=    .... 
A 22 A32 A 42 A n2
02 Kí hiệu Pn là số hoán vị của n phần tử và A nk là số chỉnh hợp chập k của n phần tử, C k là tổ
n
hợp chập k của n phần tử (0  k  n). Chứng minh rằng:
n  k  1 k 1
a) Cnk  Cn b) Cnk  Cnk 11  Cnk 12  ....  C kk 
1 ới k < n)
1 (v
k
1 1 1 1 n 1
c) (ĐH ANND – A 2001):    ....  
A 22 A32 A 24 A 2n n
d) (ĐHQG HN D99): k (k  1)C kn  n (n  1)C kn  22
e) (CĐSP TDTW II HCM – 2001): A nn 2k  A nn 1k  k 2 A nn  k .
f) (TTĐTBDYT 98):
1) mCm m 1
n  nC n 1 2) Cm m 1 m 1 m 1 m 1
n  Cn 1  Cn  2  .....  Cm  Cm 1
g) (ĐHQG HCM D96): Ckn  Ckn 1  Ckn 11
h) (ĐH ĐL 99): C kn  C kn 11  C kn 1 (0 <k < n)
i) Ckn  2Ckn 1  Ckn  2  Ckn  22
j) (ĐHDL ĐĐ 97): Ckn  3Ckn 1  3Ckn  2  Ckn 3  Ckn  3
k) (ĐHQG HCM D97): Ckn  4Ckn 1  6Ckn  2  4Ckn 3  Ckn  4  Ckn  4
l) Ckn  5Ckn 1  10Ckn  2  10C kn 3  5C kn  4  C kn  5  C kn  5
m) (ĐHHĐ 2000): C50Ckn  C15Ckn 1  C52Ckn  2  .....  C55C kn 5  C kn  5

 
2
03 a) (HVQY HN – 2001): CMR : 0  k  2001  C2001 2001 2001
4002  k .C4002  k  C4002

 
2
b) (ĐHYD HCM – 2001): CMR với 0  k  n ta có: C 2n n  k . C 2n n  k  C 2n n

c) Tuỳ theo n chẵn hay lẻ, hãy xác định số lớn nhất trong các số: C0n , C1n , C2n , …. , Cnn
(ĐH 2008B)
n 1  1 1  1
Chứng minh rằng :  k  k 1   k
n  2  Cn 1 Cn 1  Cn
IB PHƯƠNG TRÌNH & BẤT PHƯƠNG TRÌNH

03A Giải các phương trình sau :


A 4x
 
1 2 2 24
a) A x 1.A 2x  4x3  A12x b) 
2 A3x 1  Cxx  4 23
1 1 1
c) 3Px  A3x d)  
Cx4 C5x C6x
n6
P A 56
e) n  5  240A nk 33 f)  30800
Pn  k n 3
A 54
Pn  Pn 1 1 Pn  2
g)  h)  210
Pn 1 6 A nn 14 .P3
03B Giải các phương trình sau :
a) (ĐH DLPĐ 99): 1) 4C8x  5C 7x 1 b) 2C 2x 1  C1x  79
k k2 k 1 2 2
c) (CĐSP HCM 99) : C14  C14  2C14 d) (DB 2005): 2P  6A  P A  12
n n n n
5 2 14
e) (CĐSP HCM – D 2001) : A10 9 8
x  A x  9.A x f) (ĐHDL KTCN – D 2001) : x  x  x
C5 C6 C7
g) (ĐHQG HN & HVNH – D 2001) : Px .A x2  72  6(A x2  2Px )
h) (DB2 2003D): C2n Cn
n 2  2C2 C3  C3 Cn 3  100
n n n n

04 Giải các bất phương trình sau:


C nn 13 1
a) (ĐHQG HN B/98) : A 3x  5.A 2x  21x b) (ĐH HH 99) : 
A 4n 1 14P3
1 2 6
c) (ĐHBK HN A2000) : A 2x  A 2x  C3x  10 d) (ĐHNL HCM – D2001) : 2C2x 1  3A 2x  30
2 x
e) 4C3x  5C3x 1 f) (DB2/2002A): A 3n  2Cnn  2  9n
05 (DB2 2005D)
k
Tìm k  0 ; 1 ; 2 ; ... ; 2005 sao cho C2005 đạt giá trị lớn nhất . ( Cnk là số tổ hợp chập k
của n phần tử )
06 (DB1 2004A)
Giả sử (1 + 2x) n = a0 + a1x + a2x2 + ... + anxn. Biết rằng a 0 + a1 + a2 + ... + an = 729
Tìm n và số lớn nhất trong các số : a 0, a1, a2, ... , an.
07 (DB 2002)
Giả sử n là số nguyên dương và (1 + x) n = a0 + a1x + a2x2 + ... + anxn . Biết rằng tồn tại số k
a a a
nguyên (1 ≤ k ≤ n  1) sao cho: k 1  k  k 1 , hãy tính n.
2 9 24
08 Giải các hệ phương trình sau :
2A y  5C y  90 A 2  C3  22
a) (ĐHBK HN A 2001) :  x x
b) (DB 1 2007B):  3x y
2
y y
5A x  2C x  80 A y  Cx  66

II KHAI TRIỂN NHỊ THỨC NEWTON:

.
CHUYÊN ĐỀ : GIẢI TÍCH TỔ HỢP – XÁC SUẤT – GV LƯU NAM PHÁT 2
09` Với n, k là số nguyên dương, chứng minh các hệ th ức sau :
a) (ĐHQG HCM Đ97 + YD HCM 2000)
1) C0n  C1n  C2n  ....  Cnn  2n 2) C12n  C32n  C52n  ...  C2n 1 0 2 2n
2n  C2n  C2n  ...  C2n
b) (ĐHLN 2000)
n 1 n

1)  Ckn  2n 1  1
k 1
 k 0
2)  Ckn (1)k  0

c) (ĐHTCKT HN 2000): Cn  2.Cn  3.Cn  ....  n.Cnn  n.2n 1


1 2 3

d) (ĐHKTQD A2000): 2n 1 C1n  2.2n 1 C2n  3.2n 3 C3n  ....  nCnn  n.3n 1
e) (ĐHHH 97):
n.4n 1 C0n  (n  1)4n  2 C1n  (n  2)4n 3 C2n  ....  (1)n 1 Cnn 1 = C1n  4Cn2  ....  n.2n Cnn
f) (CBYT HỆ ĐH HCM – 2001) :
k 2001k 2002
C02002.C2001 1 2000 2001 0
2002  C2002.C2001  ...  C2002.C2002k  ...  C2002.C1 = 1001.2
g) (ĐHBK HN 98)
Viết khai triển Newton của biểu thức (3x – 1)16.
Từ đó chứ ng minh rằng : 316 C16
0
 315 C116  314 C16
2
 ....  C16
16  2
16

h) (ĐHSP + ĐHL HCM – 2001): C1n .3n 1  2C2n .3n  2  3C3n .3n 3  ...  nCnn  n.4n 1
i) (ĐHAN CS 98)
Cho f(x) = (1 + x)n , với n  N và n  2
1) Tính f''(1)
2) Chứng minh rằng : 2.1.C2n  3.2.C3n  4.3.C 4n  ...  n(n  1)C nn  n(n  2)2 n  2
n
C kn 2n 1  1
j) (ĐHGTVT HN 2000):  k  1 n  1 với n là số tự nhiên .

k 0
k) (ĐH NN HN 96 + ĐHKTRÚC HN 99 + ĐHSP HCM 2000)
1 1 1 2 n 1  1
Chứng minh rằng  n  Z+ ta có : C 0n  C1n  C 2n  ....  C nn 
2 3 n 1 n 1
l) (ĐHQG HCM A97)
1
Tính tích phân : In   (1  x 2 )n dx với n  N
0
1 2
0 Cn Cn (1) n Cnn 2 4 2n
Từ kết quả đó suy ra rằng: Cn    ....   . ...
3 5 2n  1 3 5 2n  1
1 1 1 1 1 2 n 1  1
m) (VIỆN ĐHMỞ HN ABRVD99) : C 0n  C1n  C 2n  C 3n  ....  C nn 
3 6 9 12 3n  3 3(n  1)
n) (ĐHBK HN 97)
1
1) Gọi n là số nguyên dương tùy ý. Tính tích phân J =  x (1  x 2 ) n dx
0
1 0 1 1 1 2 1 3 ( 1 ) n n 1
2) CMR: C n  C n  C n  C n  ....  Cn 
2 4 6 8 2n  2 2(n  1)
1 1 (1)n n n 1 1  (1)n
o) (ĐHGTVT 96): 2C0n  C1n .22  C2n .23  ....  Cn .2 
2 3 n 1 n 1
p) (DB1 2007D): nC0n  (n  1)C1n  ....  2Cnn  2  Cnn 1  0
q) (DB1 2006A):
100
Áp dung khai triển nhị thức Newton của  x2  x  ,
.
CHUYÊN ĐỀ : GIẢI TÍCH TỔ HỢP – XÁC SUẤT – GV LƯU NAM PHÁT 3
99 100 198 199
0  1 1  1 99  1   1
Chứng minh rằng: 100C100   101C100    ... 199C100    200C100
100   0
 2  2  2  2
2 n C0 2n 1 C1 21 Cn 1 2 0 Cn n 1
r) (DB2/2008B): n  n  ...  n  n 3 1
.
n 1 n 2 1 2  n  1
s) (DB1/2008D): n2n C0n  (n  1)2 n 1 C1n  ....  2Cnn 1  2n.3n 1

10 Tính tổng các biểu thức sau:


a) (CĐSP HCM – AB 2001)
2001
Cho f(x)  x  x  1
1) Tính f '(1)
2) Tính tổng S  1.C02001  2.C12001  3.C22001  ....  2002.C2001
2001
b) (ĐHQG HN D97): Tính tổng C11
6 7
 C11 8
 C11 9
 C11  C10 11
11  C11

1 n
c) (ĐH DLHV 99): Cho n là số nguyên dương. Tính :  kC kn
n k 1
d) (ĐHBK HN 99): Tính S = C1n  2.C2n  3.C3n  4.C4n  ....  (1)n 1 n.Cnn . Với n là số tự nhiên > 2
e) (ĐHANND DG2000): Tính tổng : S  C02000  2C12000  3C 20002 2000
 ...  2001C 2000
1 1 1 1
f) (ĐH ĐN  A 2001): Tính tổng : C0n  C1n .2  C 2n .22  C3n .23  ....  C nn .2 n
2 3 4 n 1
2 3
0 2 1 1 2 1 2 2n 1  1 n
g) (ĐH 2003B): Tính tổng: Cn  Cn  Cn  ....  Cn
2 3 n 1
11 Chứng minh rằng:
a) 2.1C2n  3.2C3n  4.3C4n  ...  n(n  1)Cnn  n(n  1).2 n  2
b) 2.C0n  3.C1n  4C2n  ...  (n  2)Cnn  2 n 1(n  4)
0
c) C2n  32 C2n
2
 34 C2n
4
 ...  32n C2n
2n  2
2n 1 2n
2 1  
d) 3n 1 C1n  2.3n  2 C2n  3.3n 3 C3n  ...  nCnn  n.4 n 1

 C0n    C1n    C2n   


2 2 2 2
e)  ...  Cnn n
 C2n

f) C0m .Cnk  C1m .Cnk 1  ...  Cm k m


m .Cn
k
 Cm  n (m ≤ k ≤ n)
12 Cho n là số nguyên dương chẵn. Hãy tính:
A = C0n  3C1n  32 C2n  ....  3n Cnn
B = C0n  32 C2n  34 C4n  ....  3n Cnn
C = C0n  52 C2n  54 C4n  ....  5n Cnn
D = 3C1n  33 C3n  35 C5n  ....  3n 1 Cnn 1
E = 5C1n  53 C3n  55 C5n  ....  5n 1 Cnn 1
13 Tính các tổng sau:
A = C1n  2.C2n .3  3.C3n .32  ...  n.Cnn .3n 1
B = 2.1.C2n  3.2.C3n .5  4.3.C4n .52  ...  n(n  1)Cnn .5n  2
C = 3.C0n  4.C1n .3  5.C2n .32  ...  (n  3)Cnn .3n

.
CHUYÊN ĐỀ : GIẢI TÍCH TỔ HỢP – XÁC SUẤT – GV LƯU NAM PHÁT 4
D = 12.C1n  22.C2n  32.C3n  ...  n2 .Cnn
E = 13.C1n  23.C2n  33.C3n  ...  n3 .Cnn
22  1 1 23  1 2 2n 1  1 n
F = C0n  Cn  Cn  ...  Cn
2 3 n 1
G = C0n  2C1n  3C2n  4C3n  ...  (1)n  n  1 Cnn
2
n
 a) Tính In =  1  x  dx bằng hai cách.
0
b) Chứng minh :
2 0 22 1 23 2 2n 1 n 3n 1  1
Cn  Cn  Cn  ...  Cn 
1 2 3 n 1 n 1
(ĐH 2005A):
Tìm n  ℤ+ sao cho: C12n 1  2.2C2n
2 2 3 2n 2n 1
1  3.2 C2n 1  ...  (2n  1).2 C2n 1  2005
(DB1/2008B)
A3  C3
Tìm số nguyên n thoả mãn đẳng thức n n  35 (n ≥ 3 và A nk , Cnk lần lượt là số
 n  1 n  2 
2 2 2 3 n 2 n
chỉnh hợp, số tổ hợp chập k của n phần tử). Hãy tính tổng S = 2 C  3 C  ...   1 n C .
n n n
(ĐH 2002A)

Cho khai triển nhị thức :


n n n 1 n 1 n
 x 1 x   x 1   x 1   x   x 1   x   x 
 2 2  2 3   C0  2 2   C1  2 2   2 3   ...  Cn 1  2 2   2 3   Cn  2 3 
  n  n    n    n 
            
3 1
(n là số nguyên dương). Biết rằng trong khai triển đó Cn  5Cn và số hạng thứ 4 bằng 20n,
tìm n và x.
(ĐH 2002D
Tính số nguyên dương n sao cho: C0n  2C1n  4C2n  ...  2n Cnn  243
(ĐH 2008D)
1 3 2n 1
Tìm số nguyên dương n thoả mãn hệ thức: C  C  ....  C  2048
2n 2n 2n

XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHAI TRIỂN

(KTQD HN 97)
1 12
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton (x + )
x
(ĐHTS – 2001)
Cho n  Z+ thỏa : Cnn 1  Cnn  2  55 . Hãy tìm số hạng là số nguyên trong khai triển nhị thức

7 8  3 5
n

(ĐH ĐL 99): Tính hệ số của x 25y10 trong khai triển (x 3 + xy)15


(ĐHSP QN 98) : Tính các hệ số của x 2 và x3 trong khai triển của biểu thức : (x + 1)5 + (x  2)7
(HVKTQS 97):

.
CHUYÊN ĐỀ : GIẢI TÍCH TỔ HỢP – XÁC SUẤT – GV LƯU NAM PHÁT 5
Cho đa thức P(x) = (1 + x)+2(1 + x)2+3(1 + x)3+...+20(1 + x)20 được viết dưới dạng
P(x)  a 0  a1x  a 2 x 2  ...  a 20 x 20 . Tìm a15
(ĐHANCS 98)
Cho đa thức: P(x)  (1  x)6  (1  x)7  (1  x)8  (1  x)9  (1  x)10 được viết dưới dạng
P(x)  a 0  a1x  a 2 x 2  ...  a 20 x 20 . Tìm a8
20
 1 
 Trong khai triển biểu thức P(x) =   x2  , hãy tìm số hạng: a) Không chứa x b) Chứa x 10 .
 x 
17
 1 4 
 Tìm số hạng không chứa x của khai triển   x3 
3 2 
 x 
20
 1 
 Tìm số hạng không chứa x của khai triển  x2  
 x
5
 2 
 Tìm hệ số của x trong khai triển của  3x3 
10

 x2 
10
 1
 Tìm hệ số của x trong khai triển của  x2  
10

 3
10
 1 
 Tìm hệ số của x trong khai triển  1   x3 
2

 x 
2
 Biết tổng tất cả các hệ số của khai triển ( x + 1)n bằng 1024. Hãy tìm hệ số a của số hạng ax 12 trong
khai triển đó?.

28 n
  
 Trong khai triển  x 3 x  x 15  , hãy tìm số hạng không phụ thuộc x, biết Cnn  Cnn 1  Cnn  2  79
 
 
 Cho đa thức P(x) = [1 + x 2(1  x)]8 .
a) Tìm hệ số của x 8 trong khai triển của P(x) thành đa thức?
b) Tính tổng các hệ số trong khai triển trên của P(x)?
4 5 6 7
 Tìm hệ số của x 5 trong khai triển của biểu thức : P(x) =  2x  1   2x  1   2x  1   2x  1
10
 1 2x  2 10
 Trong khai triển của    thành đa thức : P(x)  a 0  a1x  a 2 x  ...  a10 x .
3 3 
Tìm hệ số a k lớn nhất (0 ≤ k ≤ 10)
 Cho đa thức: P(x)  (2  x)8  (2  x)9  ....  (2  x)15 được viết dưới dạng
P(x)  a 0  a1x  a 2 x 2  ...  a15 x15 . Tìm a10 ?
(DB2/ 2002D)
Gọi a 1, a2, ... , a11 là các hệ số trong khai triển sau:
(x + 1)10 . (x + 2) = x11 + a1x10 + a2x9 + ... + a11.
Hãy tính hệ số a5.
(DB2/2002B)
Giả sử n là số nguyên dương và (1 + x)n = a0 + a1x + a2x2 + ... + anxn . Biết rằng tồn tại số k
a a a
nguyên (1 ≤ k ≤ n  1) sao cho k 1  k  k 1 , hãy tính n.
2 9 24
(DB1/2004A)

.
CHUYÊN ĐỀ : GIẢI TÍCH TỔ HỢP – XÁC SUẤT – GV LƯU NAM PHÁT 6
Giả sử (1 + 2x) n = a0 + a1x + a2x2 + ... + anxn. Biết rằng a0 + a1 + a2 + ... + an = 729
Tìm n và số lớn nhất trong các số : a 0, a1, a2, ... , an.
(DB2/2004B)
Biết rằng (2 + x) 100 = a0 + a1x + a2x2 + ... + a100x100.
Chứng minh rằng a 2 < a3. Với giá trị nào của k (0 ≤ k ≤ 99) thì ak < ak+1 ?
(DB1/2005A)
Tìm hệ số của x 7 trong khai triển thành đa thức của (2  3x)2n , trong đó n là số nguyên
dương thoả mãn: C12n 1  C32n 1  C2n
5 2n 1
1  ...  C2n 1  1024
(DB1 2005D)
n
 1
Biết rằng trong khai triển nhị thức Newton của  x   tổng các hệ số của hai số hạng đầu
 x
tiên bằng 24, tính tổng các hệ số của các luỹ thừa bậc nguyên dương của x và chứng tỏ rằng
tổng này là số chính phương.
(DB1/2005A)
Tìm hệ số của x 7 trong khai triển thành đa thức của (2  3x)2n , trong đó n là số nguyên
dương thoả mãn: C12n 1  C32n 1  C2n
5 2n 1
1  ...  C2n 1  1024
(DB1/2005D)
n
 1
Biết rằng trong khai triển nhị thức Newton của  x   tổng các hệ số của hai số hạng đầu
 x
tiên bằng 24, tính tổng các hệ số của các luỹ thừa bậc nguyên dương của x và chứng tỏ rằng
tổng này là số chính phương.
(DB2/2005D)
k
Tìm k  0 ; 1 ; 2 ; ... ; 2005 sao cho C2005 đạt giá trị lớn nhất . ( Cnk là số tổ hợp chập k
của n phần tử )
(DB2/2007B)
Tìm hệ số của x8 trong khai triển (x2 + 2)n, biết A3n  8C2n  C1n  49
(DB2/2008A)
2n
Tìm hệ số của số hạng chứa x5 trong khai triển nhị thức Newton của 1  3x  , biết rằng
A3  2A2  100 (n là số nguyên dương, A nk là số chỉnh hợp chập k của n phần tử )
n n
(ĐH 2003A)
n
 1 
Tính hệ số của các số hạng chứa x trong khai triển nhị thức Newton của  3  x 5  ,
8

x 
biết rằng : Cnn 14  Cnn  3  7(n  3)
(ĐH 2003D)
Với n là số nguyên dương, gọi a 3n 3 là hệ số của x 3n 3 trong khai triển thành đa thức của
(x2 + 1)n(x + 2)n . Tìm n để a 3n 3  26n
(ĐH 2004A)
Tìm hệ số của x 8 trong khai triển [1 + x 2(1–x)]8.
(ĐH 2004D)
 1 
Tìm các số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton của  3 x  với x > 0.
4  x

(ĐH 2005A)
Tìm số nguyên dương n sao cho :

.
CHUYÊN ĐỀ : GIẢI TÍCH TỔ HỢP – XÁC SUẤT – GV LƯU NAM PHÁT 7
C12n 1  2.2C 2n
2 2 3 3 4 n 2n 1
1  3.2 C 2n 1  4.2 C 2n 1  ....   2n  1  .2 C 2n 1  2005
( Cnk là số tổ hợp chập k của n phần tử).
(ĐH 2005D)
A 4n 1  3A 3n
Tính giá trị của biểu thức M = , biết rằng C2n 1  2C2n  2  2C2n  3  C2n  4  149
(n  1)!
(n là số nguyên dương, A nk là số chỉnh hợp chập k của n phần tử và Cnk là số tổ hợp chập k
của n phần tử).
(ĐH 2006A)
n
 1 
Tìm hệ số của số hạng chứa x 26
trong khai triển nhị thức Newton của   x 7  , biết rằng:
 x4 
C12n 1  C2n
2 n 20
1  ....  C2n 1  2  1 .
(n nguyên dương, Cnk là số tổ hợp chập k của n phần tử)
(ĐH 2007A)
1 1 1 3 1 5 1 2n 1 22n  1
Chứng minh rằng : C2n  C2n  C2n  ....  C2n 
2 4 6 2n 2n  1
(n là số nguyên dương, Cnk là số tổ hợp chập k của n phần tử )
(ĐH 2007B)
Tìm hệ số của số hạng chứa x 10 trong khai triển nhị thức Newton của (2 + x) n biết :
n
3n C0n  3n 1C1n  3n  2 C2n  3n 3 C3n  ....   1 Cnn  2048
(n là số nguyên dương, Cnk là số tổ hợp chập k của n phần tử )
(ĐH 2007D)
Tìm hệ số của x 5 trong khai triển thành đa thức của : x(1 – 2x)5 + x2 (1 + 3x)10
(ĐH 2008A)
n
Cho khai triển 1  x   a0  a1x  ...  an x n , trong đó n   và các hệ số a0 ,a1 ,...,an thoả mản
a1 a
hệ thức a0   ...  nn  4096. tìm số lớn nhất của các số a0 ,a1 ,...,an .
2 2
(ĐH 2012AA1)
Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 5Cnn 1  Cn3 . Tìm số hạng chứa x 5 trong khai triển nhị
n
 nx 2 1 
thức Niu-tơn    , x ≠ 0.
 14 x 

BÀI TOÁN ĐẾM

 BÀI TOÁN SỐ

(DB1 2004D)
Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ số đôi một khác nhau và nhỏ hơn 2158.
(DB1 2003A)
Có bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 5 mà mỗi số có 4 chữ số khác nhau?
(DB2 2003A)
Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu s ố tự nhiên mà mỗi số có 6 chữ số
khác nhau và chữ số 2 ứng cạnh chữ số 3?.
.
CHUYÊN ĐỀ : GIẢI TÍCH TỔ HỢP – XÁC SUẤT – GV LƯU NAM PHÁT 8
DB1 2003B)
Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên, mỗi s ố có 6 chữ số và
thoả mãn điều kiện : Sáu chữ số của mỗi số là khác nhau và trong mỗi số đó tổng của ba chữ số
đầu nhỏ hơn tổng của ba chữ số cuối một đơn vị?
(DB1 2003D)
Từ 9 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên ch ẵn mà mỗi số
gồm 7 chữ số khác nhau?

(ĐHQG HCM D96)


Với các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 có thể thành lập bao nhiêu số x, mỗi x gồm 5 chữ số, trong đó nhất
thiết phải có mặt chữ số 5
(ĐHAN 97)
Từ 7 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể thành lập bao nhiêu số chẵn, mỗi số gồm 5 chữ số khác nhau
từng đôi một.
(ĐHHUẾ 97)
a) Có bao nhiêu số tự nhiên g ồm 5 chữ số mà các chữ số đều lớn hơn 4 và đôi một khác nhau?
b) Hãy tính tổng của tất cả các chữ số nói trên.
(ĐHTN 97)
1) Cho các số 1, 2, 5, 7, 8. Có bao nhiêu cách lập ra một số gồm 3 chữ số khác nhau từ 5 chữ số nói
trên sao cho:
a) Số tạo thành là một số chẵn?
b) Số tạo thành là một số không có chữ số 7?
c) Số tạo thành là một số nhỏ hơn 278?
(ĐHYK HN 97)
Cho mười chữ số 0, 1, 2, ....., 9. Có bao nhiêu số lẻ có 6 chữ số khác nhau, nhỏ hơn 600.000 xây
dựng từ 10 chữ số đã cho
(ĐHQG HCM D98)
Xét dãy số gồm 7 chữ số ( mỗi số được chọn từ các số 0,1, 2, ... , 8 , 9) thỏa mãn các tính chất sau :
 Các chữ số ở vị trí thứ 3 là số chẵn
 Các chữ số ở vị trí cuối cùng không chia hết cho 5
 Các chữ số ở vịtrí thứ 4, thứ 5 , thứ 6 đôi một khác nhau
Hỏi có tất cả bao nhiêu dãy số như vậy ( có giải thích)
(ĐHXD 98)
Có bao nhiêu số tự nhiên khác nhau, nhỏ hơn 10000 được tạo từ 5 chữ số : 0 , 1 , 2 , 3 , 4
(ĐHSP Vinh ABE/98)
Người ta viết các số có 6 chữ số bằng các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 như sau: Trong mỗi chữ số đượ c viết
có một chữ số xuất hiện hai lần còn các chữ số còn lại xuất hiện một lần. Hỏi có bao nhiêu số như vậy.
(ĐHVL 98)
Cho 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 5
a) Có thể lập bao nhiêu số lẻ c ó 4 chữ số khác nhau từ 5 chữ số trên.?
b) Có thể lập được bao nhiêu số chia hết cho 3 có 3 chữ số khác nhau từ 5 chữ số trên.
(ĐHDLNNTH 98)
Có nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau được tạo từ cá c chữ số 3, 5, 7, 8 ?
(ĐHQG HCM A99)
Cho tập hợp A =  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 
1) Có bao nhiêu tập hợp con X của A thỏa điều kiện X chứa 1 và không chứa 2
2) Có bao nhiêu số tự nhiên c hẵn gồm 5 chử số đôi một khác nhau lấy từ tập hợp A và không bắt
đầu bởi 1, 2, 3 ?
(ĐHQG HCM D99)
Cho tập hợp X = 0 , 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 
Có thể lập bao nhiêu số n gồm 5 chữ số khác nhau đôi một lấy từ X (chữ số đầu tiên phải  0). trong
mỗi trường hợp sau: 1) n là số chẵn 2) một trong ba chữ số đầu tiên phải bằng 1 .
(HVNH 99)
Xét những số gồm 9 chữ số, trong đó có năm chữ số 1 và bốn chữ số còn lại là 2, 3, 4, 5. Hỏi có bao
nhiêu số như thế nếu :
.
CHUYÊN ĐỀ : GIẢI TÍCH TỔ HỢP – XÁC SUẤT – GV LƯU NAM PHÁT 9
1) Năm chữ số 1 được xếp kề nhau.
2) Các chữ số được xếp tuỳ ý.
(HV CNBCVT 99)
Hỏi từ 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể lập bao nhiêu số gồm 6 chữ số khác nhau, sao cho
trong các chữ số đó có mặt số 0 và số 1.
(ĐHSP VINH 99)
Cho 8 chữ số 0 , 1, 2, 3, 4, 5, 6 , và 7. Từ 8 chữ số trên ta có thể lập được bao nhiêu số, mỗi số gồm
4 chữ số , đôi một khác nhau và không chia hết cho 10.
(ĐH DL VL 99)
Một người muốn chọn 6 b ông hoa từ 3 bó hoa để cắm vào một bình hoa. Bó hoa thứ nhấ t có 10
bông hồng, bó thứ hai có 6 bông thược dược và bó thứ ba có 4 bông cúc đại đóa.
1) Hỏi người đ ó có bao nhiêu cách chọn?
2) Nếu người đó muốn chọ n đúng hai bông hồng, 2 bông thược dược và 2 bông cúc đại đóa thì
người đó có bao nhiêu cách chọn.
(ĐH HUẾ A99)
Một hộp đựng 4 viên bi đỏ, 5 v iên bi xanh và 6 viên bi vàng. Người ta chọn ra 4 viên bi từ hộp đó.
Hỏi có bao nhiêu cách chọn để trong số bi lấy ra không có đủ cả ba màu.
(ĐHQG HCM – 1AB2000)
1) Có bao nhiêu số chẵn gồm 6 chữ số khác nhau đôi một trong đó chữ số đầu tiên là chữ số lẻ?
2) Có bao nhiêu số gồm 6 chữ số khác nhau đôi một trong đó có đúng 3 chữ số lẻ và 3 chữ số chẵn
(chữ số đầu tiên phải khác 0)
(ĐHTN D2000)
Từ ba chữ số 2, 3 và 4 có thể tạo được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số, trong đó có mặt đủ ba
chữ số trên.
(ĐHTN G2000)
Có bao nhiêu số gồm 5 chữ số sao cho tổng của các chữ số của mỗi số là một số lẻ.
(HVNH HCM A2000)
Xét các biển số xe là dãy gồm 2 chữ cái đứng trước và 4 chữ số đứng sau. Các chữ cái được lấy từ
26 chữ cái A, B, ...,Z. Các chữ số được lấy từ 10 chữ số 0 , 1 , ....,9
1) Có bao nhiêu biển số xe tro ng đó có ít nhất một chữ cái khác chữ cái O và các chữ số đôi một
khác nhau.
2) Có bao nhiêu biển số xe c ó hai chữ cái khác nhau đồng thời có đúng hai chữ số lẻ và hai chữ số
lẻ đó giồng nhau.
(VIỆN ĐHMỞ HN  2000)
Cho bốn chữ số : 1 , 2 , 3 , 4
a) Có thể lập bao nhiêu số h àng nghìn gồm bốn chữ số khác nhau từ bốn chữ số đó.
b) Tính tổng các số tìm được ở câu a)
(ĐH DL VL 2000)
Cho 6 chữ số : 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5
1) Trong tập hợp 6 chữ số trên có thể lập được bao nhiêu số, mỗi số có 5 chữ số khác nhau và trong
đó nhất thiết phải có mặt chữ số 5.
2) Trong tập hợp 6 chữ số trên có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm 5 chữ số khác nhau.
(ĐH DLKTCN AB2000)
Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu:
1) Số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau.
2) Số tự nhiên lẻ gồm 4 chữ số đôi một khác nhau.
(CĐKTĐN 2000)
Có bao nhiêu số gồm bảy chữ số khác nhau đôi một được lập bằng cách dùng bảy chữ số 1, 2, 3, 4,
5, 7, 9 sao cho hai chữ số chẵn không nằm liền nhau.
(ĐHQG HCM 2001)
1) Có bao nhiêu số tự nhiên g ồm 6 chữ số đôi một khác nhau (chữ số đầu tiên phải khác 0), trong
đó có mặt chữ số 0 nhưng không có mặt chữ số 1?
2) Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số (chữ số đầu tiê n phải khác 0) biết rằng chữ số 2 có mặt
đùng 2 lần, chữ số 3 có mặt đúng 3 lần và các chữ số còn lại có mặt không quá một lần?
(ĐHQG HCM D4 2001)

.
CHUYÊN ĐỀ : GIẢI TÍCH TỔ HỢP – XÁC SUẤT – GV LƯU NAM PHÁT 10
Cho tập hợp A  1, 2,3, 4,5, 6
1) Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau được lấy từ A?
2) Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 436 và gồm 3 chữ số khác nhau được lấy từ A ?
(ĐHNT CS II HCM – D 2001)
Từ các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 thiết lập tất cả các số có sáu chữ số khác nhau. Hỏi trong các số đã
thiết lập được, có bao nhiêu số mà hai chữ số 1 và 6 không đứng cạnh nhau ?
(ĐH KTRÚC HCM – V 2001)
a) Từ bốn chữ số 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số có các chữ số phân biệt ?
b) Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm 5 chữ số đôi một khác
nhau?
(ĐHY HN – 2001)
Với các chữ số 1 , 2 , 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể lập được bao nhiêu số chẵn có ba chữ số khác nhau và
không lớn hơn 789
(ĐHGTVT HN – 2001)
Cho 8 chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 . Hỏi có thể lập được bao nhiêu số gồm 6 chữ số khác nhau từ các
chữ số trên trong đó nhất thiết phải có mặt chữ số 4.
(ĐHNNI – B 2001)
Cho các chữ số 0, 1, 2, 3, 4 , 5, 6, 7. Có thể lập được bao nhiêu số gồm 10 chữ số được chọn từ 8
chữ số trên, trong đó chữ số 6 có mặt đúng 3 lần, các chữ số khác có mặt đúng một lần.
(ĐHKTQD HN  2001)
Với các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên mà mỗi số có 5 chữ số khác
nhau và trong đó nhất thiết phải có mặt chữ số 5.
(ĐHDL KTCN – AB 2001)
Cho tập hợp X  0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9. Hỏi có bao nhiêu tập con Y của X sao cho 0 , 1 
Y ; 8 , 9  Y, đồng thời ít nhất một trong các số 2, 3, 4  Y
(ĐH GTVT HCM – A 2001)
Dùng các chữ số 0, 1, 2, 3, … , 9 để viết các số x gồm 5 chữ số đôi một khác nhau, c hữ số đầu tiên
khác 0.
a) Có bao nhiêu số x ?
b) Có bao nhiêu số x là số lẻ ?
(HVNH PV.HCM – A 2001)
a) Có thể tìm bao nhiêu số gồm ba chữ số khác nhau đôi một
b) Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lập được bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số đôi một khác nhau.

(CĐSP HCM – D 2001)


Từ các chữ số : 1 , 2 , 5 , 7 , 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau và nhỏ hơn
276 ?
(CĐ CĐỒNG TGIANG – A 2001)
Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi một khác
nhau (chữ số đầu tiên bên trái khác 0 ) và trong đó phải có mặt chữ số 0.
(DB1 2007A)
Có bao nhiêu số tự nhiên chẵ n nhỏ hơn 2007 mà mỗi số gồm 4 chữ số khác nhau?
(DB2 2007D)
Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn mà mỗi số gồm 4 chữ số
khác nhau.
(DB2 2006A)
Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau?
Tính tổng của tất cả cá số tự nhiên đó.
(DB2 2006D)
Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiê u số tự nhiên chẵn có 5 chữ số khác
nhau mà mỗi số lập được đều nhỏ hơn 25000?
(DB1 2006B)
Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số chẵn, mỗi số có 5 chữ s ố khác
nhau trong đó có đúng 2 chữ số lẻ và hai chữ số đó đứng cạnh nhau?
.
CHUYÊN ĐỀ : GIẢI TÍCH TỔ HỢP – XÁC SUẤT – GV LƯU NAM PHÁT 11
(DB2 2005A)
Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8, 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên , mỗi số gồm 6
chữ số khác nhau và tổng của các chữ số hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn bằng 8?
(DB1 2005B)
Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên , mỗi số gồm 5 chữ số
khác nhau và nhất thiết phải có hai chữ số 1, 5?
(DB1/2003A)
Có bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 5 mà mỗi số có 4 chữ số khác nhau?
(DB2/2003A)
Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên mà mỗi số có 6 chữ số
khác nhau và chữ số 2 đứng cạnh chữ số 3?.
(DB1/2003B)
Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên, mỗi số có 6 chữ số và thoả
mãn điều kiện : Sáu chữ số của mỗi số là khá c nhau và trong mỗi số đó tổng của ba chữ số đầu
nhỏ hơn tổng của ba chữ số cuối một đơn vị?
(DB1/2003D)
Từ 9 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn mà mỗi số gồm 7
chữ số khác nhau?
(DB1/2004D)
Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ số đôi một khác nhau và nhỏ hơn 2158.
(DB1/2008A)
Cho tập hợp E = 0, 1, 2, 3, 4, 5, 7. Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ số khác
nhau được lập từ các chữ số của E?
(DB2/2008D)
Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác n hau mà mỗi số đều lớn hơn 2500.

 BÀI TOÁN ĐỒ VẬT

(ĐHSP QN 97)
Cho hai đường thẳng song song (d 1) , (d2). Trên (d1) lấy 1 7 điểm phân biệt , trên (d2) lấy 20 điểm
phân biệt . Tính số tam giác có các đỉnh là 3 điểm trong số 37 điểm đã chọn trên (d1) và (d2)
(ĐHQG HCM D99)
Một học sinh có 12 cuốn sách đôi một khác nhau, trong đó có 2 cuốn sách môn Toán, 4 cuốn sách
môn Văn và 6 cuốn sách môn Anh văn. Hỏi có bao nhiêu cách xếp tất cả các cuốn sách lên một kệ
sách dài, nếu mọi cuốn sách cùng mô n xếp kề nhau.
(ĐHQG HCM – 2A2000)
Một thầy giáo có 12 cuốn sách đôi một khác nhau trong đó có 5 cuốn sách văn học, 4 cuốn sách âm
nhạc và 3 cuốn sách hội họa. Ông muốn lấy ra 6 cuốn và đem tặng cho 6 học sinh A, B, C, D, E, F
mỗi em một cuốn.
1) Giả sử thầy giáo chỉ muố n tặng cho các học sinh trên những cuốn sách thuộc hai thể loại văn học
và âm nhạc. Hỏi có bao nhiêu cách tặng?
2) Giả sử thầy giáo muốn rằng sau khi tặng sách xong, mỗi một trong ba thể loại văn học, âm nhạc
và hội họa đều còn lại ít nhất một cuốn. Hỏi có bao nhiêu cách tặng?
(ĐHQG HCM – 2D2000)
Từ 5 bông hồng vàng, 3 bông hồng tr ắng và 4 bông hồng đỏ (các bông hoa xem như đôi một khác
nhau) người ta muốn chọn ra một bó hoa gồm 7 bông.
1) Có bao nhiêu cách chọn bó hoa trong đó có đúng một bông hồng đỏ.?
2) Có bao nhiêuc cách chọn bó hoa trong đó có ít nhất 3 bông hồng vàng và ít nhất 3 bông hồng đỏ?
(ĐH DLHB VH AR2000)
Có một hộp đựng hai viên bi đỏ, 3 viên bi trắng và 5 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 4 viên bi từ hộp
đó. Hỏi có bao nhiêu cách chọn để trong số viên bi lấy ra không có đủ cả ba màu.
(HVQY HN 2000)
Xếp ba viên bi đỏ có bán kính khác nhau và ba viên bi xanh có bán kính giống nhau vào một dãy là
.
CHUYÊN ĐỀ : GIẢI TÍCH TỔ HỢP – XÁC SUẤT – GV LƯU NAM PHÁT 12
7 ô trống.
1) Hỏi có bao nhiêu cách xếp khác n hau?
2) Có bao nhiêu cách xếp khác nhau sao cho 3 viên bi đỏ xếp cạnh nhau và 3 viên bi xanh xếp cạnh
nhau?
(ĐHSP HCM – DMT 2001)
Cho A là tập hợp có 20 phần tử
a) Có bao nhiêu tập hợp con của A
b) Có bao nhiêu tập hợp con khác rỗng của A mà có số phần tử là số chẵn?
(ĐHNT HN – D 2001)
Trong mặt phẳng cho thập giác lồi ( hình mười cạnh lồi) A 1 , A2 ,…., A10 . Xét tất cả các tam giác
mà ba đỉnh của nó là b a đỉnh của thập giác. Hỏi tr ong số các tam giác đó, có bao nhiêu tam giác mà
ba cạnh của nó đều không phải là cạnh của thập giác.
(ĐH MỞ BC HCM – AB 2001)
Một hộp đựng 14 viên bi có trọng lượng khác nhau, trong đó có 8 viên bi trắng và 6 viên bi đen.
Người ta muốn chọn ra 4 viên bi. Tìm số cách chọn trong mỗi trường hợp sau :
a) Trong 4 viên chọn ra phải có ít nhất 1 viên bi trắng.
b) Tất cả 4 viên bi được chọn ra phải có cùng màu.
(ĐH NL HCM – D 2001)
Trong một hộp có 7 quả cầu xanh, 5 quả cầu đỏ và 4 quả cầu vàng, các quả cầu đều khác nhau.
Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu trong hộp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho trong 4 quả cầu chọn ra
có đầy đủ ba màu.
(HVQS BQP – A 2001)
Một bộ bài tú lơ khơ có 52 quân, mỗi chất (cơ , rô, pic , nhép) có 13 quân. Cần lấy từ bộ bài ra 8
quân, trong đó có 1 quân cơ, 3 quân rô, và không quá 2 quân pic. Hỏi có bao nhiêu cách lấy?
(CĐKTĐN HCM 2001)
a) Có bao nhiêu số khác nha u gồm mười chữ số trong đó có đúng bốn chữ số 2 và 6 chữ số 1 ?

b) Có bao nhiêu véctơ a  (x ; y ; z) khác nhau sao cho x, y, z là các số nguyên không âm thỏa
x + y + z  10 ?
(DB2 2007A)
Trên các cạnh AB, BC, CD, DA của hình vuông ABCD lần lượt cho 1, 2, 3 và n điểm phân biệt
khác A, B, C, D. Tìm n để số tam giác có ba đỉnh lấy từ n + 6 điểm đã cho là 439.
(DB2 2006B)
Cho hai đường thẳng song song d1 và d2 . Trên đường thẳng d1 có 10 điểm phân biệt, trên
đường thẳng d2 có n điểm phân biệt (n ≥ 2). Biết rằng có 2800 tam giác có đỉnh là các điểm
đã cho. Tìm n.
(DB2 2004A)
Cho tập A gồm n phần tử , n > 4. Tìm n, biết rằng trong số các tập con của tập A có đúng 16
tập con có số phần tử là số lẻ.
(DB1 2004B)
Cho tập hợp A gồm n phần tử , n ≥ 7. Tìm n, biết rằng số tập con gồm 7 phần tử của tập A
bằng hai lần số tập con gồm 3 phần tử của tập A.

 BÀI TOÁN NGƯỜI

(DB2 2003B)
Từ một tổ gồm 7 học sinh nữ và 5 học sinh nam cần chọn ra 6 em trong đó số học sinh nữ
phải nhỏ hơn 4. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy.
(ĐHĐN 97)
1) Một tổ gồm 8 nam và 6 nữ. Cần lấy một nhóm 5 người trong đó có 2 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn.
2) Một lớp có 40 học sinh gồm 25 nam và 15 nữ. Thầy chủ nhiệm muốn chọn 3 học sin h để tham
gia tổ chức lễ khai giảng. Hỏi có bao nhiêu cách :
a) Chọn ra 3 học sinh trong lớp

.
CHUYÊN ĐỀ : GIẢI TÍCH TỔ HỢP – XÁC SUẤT – GV LƯU NAM PHÁT 13
b) Chọn ra 3 học sinh trong đó có 1 nam và 2 nữ
c) Chọn ra 3 học sinh trong đó có ít nhất 1 nam
(ĐHQG HCM D98)
Từ 12 học sinh ưu tú của một trường trung học, người ta muốn chọn ra một đoàn đại b iểu 5
người (gồm trưởng đoàn, thư ký và 3 thành viên) đi dự trại hè quốc tế. Hỏi có bao nhiêu cách chọn
đoàn đại biểu nói trên ( có giải thích) ?
(ĐHQG HCM A99)
Một bàn dài có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy gồm 6 ghế. Người ta muốn xếp chỗ ngồi cho 6
học sinh trường A và 6 học sinh trường B vào bàn n ói trên. Hỏi có bao nhiêu cách xếp trong mỗi
trường hợp sau:
1) Bất cứ hai học sinh nào ngồi cạnh nhau hoặc đối diện nhau thì khác trường với nhau.
2) Bất cứ hai học sinh nào ngồi đối diện nhau thì khác trường với nhau.
(ĐH HUẾ D99)
Người ta xếp ngẫu nhiên 5 lá phiếu có ghi số thứ t ự từ 1 đến 5 đứng cạnh nhau.
a) Có bao nhiêu cách xếp để các phiếu số chẵn luôn ở cạnh nhau?
b) Có bao nhiêu cách xếp để các phiếu phân thành hai nhóm chẵn , lẻ riêng biệt ( chẳng hạn 2, 4, 1,
3, 5)
(ĐH CT 99)
Trong một phòng có hai bàn dài, mỗi b àn có 5 ghế. Ngườ i ta muốn xếp chỗ ngồi cho 10 học sinh
gồm 5 nam và 5 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi, nếu :
1) Các học sinh ngồi tuỳ ý .
2) Các học sinh nam ngồi một bàn và các học sinh nữ ngồi một bàn
(ĐH HH 99)
Có bao nhiêu cách xếp năm bạn học sinh A, B, C, E vào một chiếc ghế dài sao cho :
a) Bạn C ngồi chính giữa.
b) Hai bạn A và E ngồi ở hai đầu ghế
(ĐH SP HN A99)
Một trường tiểu học có 5 0 học sinh đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ, trong đó có 4 cặp anh em
sinh đôi. cần chọn một nhóm 3 học sinh trong số 50 học sinh trên đi dự Đại hội cháu ngoan Bác Hồ
sao cho trong nhóm không có cặp anh em sinh đôi nào. Hỏi có bao nhiêu cách chọn.
(ĐHGTVT HN 2000)
Một lớp học có 20 học sinh, trong đó có hai cán bộ lớp. Hỏi có bao nhiêu cách cử 3 ngườ i đi dự hội
nghị Hội sinh viên của trường sao cho trong 3 người đó có ít nhất một cán bộ lớp.
(ĐHQG KT HCM – A 2001)
Từ một tập thể 14 người gồ m 6 nam và 8 nữ trong đó có An và Bình, người ta muốn chọ n một tổ
công tác gồm 6 người. Tìm số cách ch ọn trong mỗi trường hợp sau:
a) Trong tổ phải có cả nam lẫn nữ.
b) Trong tổ có 1 tổ trưởng, 5 tổ viên, hơn nữa An và Bình không đồng thời có mặt trong tổ.
(ĐH CT  2001)
Một nhóm gồm 10 học sinh , trong đó có 7 nam và 3 nữ . Hỏi có bao nhiêu cách sắ p xếp 1 0 học sinh
trên thành một hàng dọc sao cho 7 học sinh nam phải đứng liền nhau.
(ĐHDL VL – A 2001)
Một lớp học có 10 học sinh nam và 10 học sinh nữ . Cần chọn ra 5 người trong lớp đ ể đi làm công
tác phong trào " Mùa hè xanh ". Hỏi có b ao nhiêu cách chọn nếu trong 5 người đó phải có ít nhất :
1) 2 học sinh nữ và 2 học sinh nam
2) 1 học sinh nữ và một học sinh nam.
(ĐHDL NN&TH HCM – D 2001)
Trong năm học vừa qua ở trường ta có 6 sinh viên thuộc ngành Tin học và 4 sinh viên thuộc ngành
Ngoại ngữ đã tốt nghiệp đạt loại xuất sắc. Nhà trường muốn chọn ra 5 sinh viên trong số đó gửi đi
du họ c nước ngoài. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 5 sinh viên để gửi đi du học mà trong đó phải có ít
nhất 2 sinh viên thuộc ngành Ngoại ngữ ?
(ĐH TDTH II  2001)
Một đội sản xuất có 10 người trong đó có 2 cán bộ. Hỏi :
a) Có bao nhiêu cách cử 3 người bất kỳ của đội đi công tác ?
b) Có bao nhiêu cách cử 3 người của đội đi công tác trong đó có ít nhất một người là cán bộ ?
.
CHUYÊN ĐỀ : GIẢI TÍCH TỔ HỢP – XÁC SUẤT – GV LƯU NAM PHÁT 14
(ĐH DLHB – AH 2001)
Đội bóng chuyền của trường có 12 cầu thủ, trong đó 5 cầu thủ là sinh viên khối năm th ứ nhất, 4 cầu
thủ là sinh viên khối năm thứ hai và 3 cầu thủ là sinh viên khối năm thứ ba. Chọn 6 cầu thủ vào đội
hình thi đấu chính thức.
1) Hỏi có bao nhiêu cách chọn đội hình thi đấu chính thức sao cho mỗi khối lớp có đúng hai cầu thủ
2) Hỏi có bao nhiêu cách chọn đội hình thi đấu chính thức sao cho mỗi khối lớp có ít nhất một cầu
thủ ?
(DB1 2006D)
Một lớp học có 33 học sinh, trong đó có 7 nữ. Cần chia lớp học thà nh 3 tổ, tổ 1 có 10 học
sinh, tổ 2 có 11 học sinh, tổ 3 có 12 học sinh sao cho trong mỗi tổ có ít nhất 2 học sinh nữ.
Hỏi có bao nhiêu cách chia như vậy?
(DB2 2005B)
Một đội văn nghệ có 15 người gồm 10 nam và 5 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách lập một nhóm
đồng ca gồm 8 người, biết rằng trong nhóm đó phải có ít nhất 3 nữ?
(DB 2002)
Đội tuyển học sinh giỏi c ủa một trường gồm 18 em, trong đó có 7 học sinh khối 12, 6 học
sinh khối 11 và 5 học sinh khối 10. Hỏi có bao nhiêu cách cử 8 học sinh trong đội đi dự trại
hè sao cho mỗi khối có ít nhất một em được chọn.

XÁC SUẤT

(ĐH 2012 B−CB)


Trong một lớp học gồm có 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4
học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ.
(ĐH 2013AA1)
Gọi S là tập hợp tất cả số tự nhiên gồm ba chữ số phân biệt được chọn từ các số 1; 2; 3; 4; 5;
6; 7. Xác định số phần tử của S. Chọn ngẫu nhiên một số từ S, tính xác suất để số được chọn
là số chẵn.
(ĐH 2013B)
Có hai chiếc hộp chứa bi. Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi đỏ và 3 viên bi trắng, hộp thứ hai
chứa 2 viên bi đỏ và 4 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 viên bi, tính xác suất để
2 viên bi được lấy ra có cùng màu.
(ĐH 2014AA1)
Từ một hộp chứa 16 thẻ được đánh số từ 1 đến 16, chọn ngẫu nhiên 4 thẻ. Tính xác suất để
4 thẻ được chọn đều được đánh số chẵn?
(ĐH 2014B)
Để kiểm tra chất lượng sản phẩm từ công ty sữa, người ta gửi đến bộ phận kiểm nghiệm 5
hộp sữa cam, 4 hộp sữa dâu và 3 hộp sữa nho. Bộ phận kiểm nghi ệm chọn ngẫu nhiên 3 hộp
sữa để phân tích mẫu. Tính xác suất để 3 hộp sữa được chọn có cả 3 loại.

.
CHUYÊN ĐỀ : GIẢI TÍCH TỔ HỢP – XÁC SUẤT – GV LƯU NAM PHÁT 15

You might also like