You are on page 1of 2

I.

Áp lực cạnh tranh


1. Áp lực phải cạnh tranh với các đối thủ từ cả thị trường trong và ngoài
nước cùng một lúc khi nước ta gia nhập các tổ chức thương mại.
Theo nghiên cứu của Viracresearch, Sữa là thực phẩm quan trọng và
thiết yếu nhưng do giá thành quá cao so với mức thu nhập trung bình
của người Việt nên việc chi tiêu đối với sản phẩm này còn hạn chế. Chi
tiêu cho sữa chiếm hơn 10% trong tổng chi tiêu cho thực phẩm tại
Việt Nam. GDP bình quân đầu người tăng trưởng ổn định là yếu tố
quan trọng thúc đẩy tiêu thụ sữa.
Ngành sữa thế giới mang tính tập trung cao. Tổng lượng tiêu thụ sữa
tại các nước đang phát triển tuy cao nhưng tiêu thụ bình quân đầu người
lại thấp hơn hẳn tại các nước phát triển. Trong quý 1/2018 giá sữa biến
động với 2 lần tăng và 3 lần giảm giá, tổng cộng tăng 10.8% và giảm
2.3%.
Trong những năm gần đây, doanh thu ngành sữa tại các thành phố
không tăng trưởng hoặc liên tục tăng trưởng âm, trong khi đó tiêu thụ
sữa tại nông thôn liên tục tăng trưởng ở mức hai chữ số. Tuy
nhiên trong quý 1/2018, tổng mức chi tiêu cho sản phẩm sữa toàn
thị trường chỉ đạt mức thấp dưới 5%. Đặc biệt là khu vực thành phố
tăng trưởng âm trong quý do nhu cầu về sữa bột trẻ em vẫn chưa có dầu
hiệu hồi phục.
Sản lượng ngành sữa của Việt Nam được dự báo sẽ tăng khoảng
10% trong năm 2017 và 2018. Tuy nhiên, sản xuất sữa nguyên liệu
mới chỉ đáp ứng được 39-40% nhu cầu ngành sữa trong nước, còn lại
phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. Doanh số tiêu thụ sữa Việt Nam tăng
trưởng mạnh từ 42,000 tỷ đồng năm 2010 lên hơn xx,xxx tỷ đồng năm
2017, với mức tăng trưởng kép hàng năm là 11.7% trong giai đoạn
2010-2017. Doanh số tiêu thụ sữa bột năm 2017 ước đạt xx nghìn tỷ
đồng, tăng 14.4% so với năm 2016. Theo VDA, doanh số tiêu thụ sữa
bột sẽ tiếp tục tăng trưởng khá trong giai đoạn 2017-2020. Doanh số
năm 2018 ước đạt xx.x nghìn tỷ đồng.
Thị trường sữa nước Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kép hàng
năm đạt 22.4% trong giai đoạn 2010 – 2017. Tính đến 3 tháng đầu năm
2018, doanh số tiêu thụ sữa nước đạt xx.xx nghìn tỷ đồng, tăng 10.8%
so với cùng kỳ năm 2017. Doanh số tiêu thụ sữa chua 3 tháng đầu năm
2018 đạt khoảng x.x tỷ đồng tăng 10.7% so với cùng kỳ năm trước.
 Với những số liệu nghiên cứu trên, kết luận rằng thị trường sữa
là một thị trường béo bở, hầu như có rất ít rào cản gia nhập thị
trường. Cùng với đó là việc dân việt nam ưa thích dùng hàng
ngoại hơn (như đã phân tích ở mục II), các yếu tố này là lí do
khiến cho các ông lớn sữa trên thế giới sẽ sẵn sàng nhảy vào khi
các rào cản bị phá bỏ.
- Một điều nữa là Vinamilk hiện nay đang nhập khẩu 65% nguyên
liệu sữa từ nước ngoài như New zealand, singapore, mỹ, nhật,.. Tính
đến hết tháng 2/2018, kim ngạch nhập khẩu sữa và sản phẩm từ sữa
của Việt Nam đã đạt 128,1 triệu USD. New Zealand vẫn là thị
trường chủ lực cung cấp sữa cho Việt Nam trong 2 tháng đầu năm
qua, chiếm 32,3% tổng kim ngạch với 41,3 triệu USD.
- Tiếp theo là Singapore với 14,5 triệu USD; Malaysia với 5,1 triệu
USD và Nhật Bản là 2,4 triệu USD. Thì khi việt nam gỡ bỏ rào cản,
câu hỏi đặt ra là liệu các nhà cung cấp trên có tăng giá nguyên liệu
lên để tăng chi phí của vinamilk và giúp các doanh nghiệp sữa của
nước nhà họ có thêm lợi thế ở chính sân chơi bao lâu nay của
Vinamilk?
-

You might also like