You are on page 1of 8

I. Phương trình tổng quát của đường thẳng.

1.Vecto pháp tuyến của đường thẳng.


 
Vecto n  0 được gọi là vecto pháp tuyến của đường thẳng  nếu giá của

n vuông góc  .

2. Phương trình tổng quát của đường thẳng.



+ Đường thẳng  đi qua điểm M 0  x0 ; y0  và nhận n  A, B   A2  B 2  0 làm vecto
pháp tuyến có phương trình tổng quát là A  x  x0   B  y  y0   0

+ Phương trình tổng quát của đường thẳng : Ax  By  C  0 với A2  B 2  0

3. Các dạng của phương trình đường thẳng

+ Đường thẳng d song song với trục Ox và cắt trục Oy tại điểm có hoành
độ là b  0 có phương trình : d : y  b

+ Đường thẳng d song song với trục Oy và cắt trục Ox tại điểm có hoành
độ là a  0 có phương trình : d : x  a

+ Đường thẳng d cắt trục OX tại điểm có hoành độ là a và cắt trục Oy


x y
tại điểm có tung độ là b có phương trình: d :   1 với ab  0 (phương trình
a b
đoạn chắn)

4. Ý nghĩa hình học của hệ số góc.

Cho đường thẳng  : Ax  By  C  0 với B  0 . Khi đó đường thẳng có hệ số góc


A
k được xác định k 
B

5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng.

Đường thẳng d : Ax  By  C  0 và đường thẳng d ' : A ' x  B ' y  C '  0

(giả sử A ' B ' C '  0 )


A B
Nếu  thì d cắt d '
A' B'

A B C
Nếu   thì d / / d '
A' B ' C '

A B C
Nếu   thì d  d '
A' B ' C '

Bài tập.
Võ Tiến Trình 1
Bài 1. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d trong các trường hợp.

a) d đi qua A  1; 2  và nhận n  3; 2  làm vecto pháp tuyến.
b) d đi qua hai điểm M  1; 2  , N  3; 6 
c) d đi qua hai điểm P  2;1 ,Q  2; 3
d) d đi qua hai điểm K  2; 4  , T  10; 4 
e) d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -5 và cắt trục tung tại điểm có tung
độ l7
f) d đi qua E  1; 2  và song song với đường thẳng  : 2 x  3 y  1  0
g) d đi qua F  3; 2  và vuông góc với d ' : 2 x  5 y  1  0
h) d đi qua điểm P 1;3 và có hệ số góc k  3
i) d hợp với trục Ox một góc 600

Bài 2. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d trong mỗi trường hợp.

a) d đi qua M 1, 2 và có vectơ pháp tuyến n  2;4 
b) d đi qua hai điểm A  2; 4  , B  7;1
c) d đi qua hai điểm P  7; 1 và Q  7; 6 
d) d đi qua N  2;1 và song song với đường thẳng d ' : 2 x  5 y  1  0
e) d đi qua P  1; 5 và vuông góc với đường thẳng d ": 2 x  3 y  5  0
f) d đi qua K  5;1 và có hệ số góc là k  2
g) d đi qua F  3;5 và hợp với trục Ox góc 300

Bài 3. Xét vị trí của các cặp đường thẳng sau.

a) d : 2 x  y  1  0; d ' : 4 x  2 y  3  0
b) d : 3x  y  2  0, d ' : x  y  2  0
c) d : x  3 y  1  0, d ': 3x  9 y  3  0

II. Phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng.

1.Vecto chỉ phương của đường thẳng.


 
Vecto u  0 được gọi là vecto chỉ phương của đường thẳng d nếu giá của

u song song hoặc trùng với d .

2. Phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng.

Đường thẳng d đi qua điểm M 0  x0 ; y0  và nhận u  a, b   a 2  b2  0  làm
 x  x0  at
vecto chỉ phương có phương trình tham số d : 
 y  y0  bt

Võ Tiến Trình 2
x  x0 y  y0
Nếu a.b  0 thì ta có phương trình chính tắc d : 
a b

Bài tập.

Bài 4. Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc (nếu có) của đường
thẳng d trong các trường hợp bài 1 và bài 2.

Bài 5. Viết phương trình các đường trung trực của tam giác ABC biết
M  1;1 , N 1;9  , P  9;1 lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Tìm tọa độ tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Bài 6. Cho điểm A  1;3 và đường thẳng  có phương trình x  2 y  2  0 . Dựng


hình vuông ABCD sao cho hai đỉnh B, C nằm trên  và các tọa độ của đỉnh C
đều dương.

a) Tìm tọa độ các đỉnh B, C, D.


b) Tình chu vi và diện tích của hình vuông ABCD.

Bài 7. Chứng minh rằng diện tích S của tam giác ABC tạo bởi đường thẳng
c2
 : ax  by  c  0  a, b, c  0 với các trục tọa độ là S
2 ab

Bài 8. Lập phương trình đường thẳng  đi qua P  6;4  biết

a)  chắn trên hai trục tọa độ hai đoạn có độ dài bằng nhau.
b)  tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 2.

Bài 9. Cho hai đường thẳng d1 : 2 x  y  2  0; d2 : x  y  3  0 và điểm M  3;0

a) Tìm tọa độ giao điểm của d1 , d2


b) Viết phương trình đường thẳng  đi qua M cắt d1 , d2 lần lượt tại A, B sao
cho M là trung điểm của AB.

Bài 10. Cho hai đường thẳng d1 : x  6 y  4  0, d2 : 5 x  3 y  7  0 và điểm M  6;4  .


Tìm điểm P trên d1 và điểm Q trên d2 sao cho ba điểm M, P, Q tạo thành tam
giác có chu vi nhỏ nhất.

Bài 11. Cho đường thẳng d : 2 x  3 y  1  0 và điểm A  6;0 

a) Tìm tọa độ hình chiếu H của A lên trên d.


b) Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với A qua d.
c) Cho B  7;9  . Viết phương trình đường thẳng AB.
d) Viết phương trình đường thẳng  đối xứng với đường thẳng AB qua d.

Võ Tiến Trình 3
Bài 12. Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm M  2;5 và cách đều hai
điểm A  1; 2 , B  5;4 

 x  2  2t
Bài 13. Cho đường thẳng  : 
y  3t

a) Tìm điểm M nằm trên  và cách điểm A  0;1 một đoạn bằng 5.
b) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng  với d : x  y  1  0
c) Tìm điểm M trên  sao cho AM ngắn nhất.

Bài 14. Cho tam giác ABC, biết phương trình đường thẳng AB : x  3 y  11  0 ,
đường cao AH : 3x  7 y  15  0 , đường cao BH : 3x  5 y  13  0 . Tìm phương trình
hai đường thẳng chứa hai cạnh còn lại của tam giác ABC.

Bài 15. Cho tam giác ABC có A  2;3 và hai đường trung tuyến 2 x  y  1  0;
x  y  4  0 . Hãy viết phương trình ba đường thẳng chứa ba cạnh của tam giác

 x  1  2t
Bài 16. Cho hình vuông có phương trình đường chéo là  và một đỉnh
 y  2t
A  1; 2  . Viết phương trình các cạnh hình vuông.

Bài 17. Cho hình bình hành có phương trình hai cạnh là x  3 y  6  0 và
2 x  5 y  1  0 . Biết I  3;5 là tâm hình bình hành. Viết phương trình các cạnh còn
lại.

Bài 18. Viết phương trình ba cạnh của tam giác ABC biết đỉnh A  2; 7  , phương
trình đường cao và đường trung tuyến kẻ từ hai đỉnh khác nhau lần lượt là
3 x  y  11  0 và x  2 y  7  0

Bài 19. a)Cho tam giác cân ABC tại A. Biết BC : 2 x  3 y  5  0 , AB : x  y  1  0 .


Cạnh AC đi qua điểm M 1;1 . Viết phương trình cạnh AC .

b)Cho tam giác ABC cân tại A. Biết AB : 5 x  2 y  3  0 và BC : 3x  7 y  4  0 .


Đường thẳng AC đi qua M 13;2  . Viết phương trình AC.

Bài 20. Viết phương trình đường thẳng qua A  3;0  và cắt hai đường thẳng
2x  y  2  0 và x  y  3  0 tại B , C sao cho A là trung điểm của BC.

Bài 21. Cho hình chữ nhật ABCD có AB : x  3 y  11  0 , đường chéo AC có


phương trình AC : x  7 y  29  0 . Biết đường chéo BD đi qua M  6;5 . Viết
phương trình các cạnh của hình chữ nhật.

Võ Tiến Trình 4
III. Góc và khoảng cách.

+ Cho hai đường thẳng d : Ax  By  C  0, d ' : A ' x  B ' y  C '  0 . Góc giữa
hai đường thẳng d , d ' kí hiệu  d , d '  được xác định

  AA ' BB '
cos  d ; d '  cos  n1 ; n2  
A2  B 2 . A '2  B '2

+ Khoảng cách từ điểm M 0  x0 ; y0  tới đường thẳng d : Ax  By  C  0 được


Ax0  By0  C
xác định d  M 0 ; d  
A2  B 2

Cho điểm M  xM ; yM  ,N  xN ; y N  và đường thẳng d : Ax  By  C  0

Nếu  AxM  ByM  C  AxN  By N  C   0 thì M , N nằm cùng phía với d .

Nếu  AxM  ByM  C  AxN  By N  C   0 thì M , N nằm khác phía với d .

+ Cho hai đường thẳng cắt nhau d : Ax  By  C  0, d ': A ' x  B ' y  C '  0

Phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng d , d ' có
phương trình
Ax  By  C A' x  B ' y  C '

A2  B 2 A '2  B '2

Bài tập.

Bài 22. Cho điểm M  5;5 và đường thẳng  : x  2 y  5  0

a) Tính khoảng cách từ M tới .


b) Tìm tọa độ hình chiếu H của M lên  .
c) Tìm K thuộc  sao cho MK  2 10

x  1  t
Bài 23. Cho đường thẳng d : x  y  4  0 và  : 
 y  1  t

a) Chứng tỏ d / / 
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng d và  .
c) Gọi M là điểm trên d có hoành độ là -2. Tìm K trên  sao cho MK  6 .

Bài 24. Cho đường thẳng  : x  2 y  4  0 và đường thẳng d : x  6 y  20  0

a) Xác định vị trí tương đối của d và  .


b) Tính góc giữa hai đường thẳng d và  .

Võ Tiến Trình 5
c) Gọi M là điểm trên d có hoành độ là -2. Tính khoảng cách từ M đến .

Bài 25. Cho tam giác ABC có A  6;4  , B  1;5 , C  5; 3 .

a) Viết phương trình đường thẳng AB.


b) Tính diện tích tam giác ABC.
c) Viết phương trình đường cao qua A của tam giác ABC.
d) Viết phương trình các đường trung bình của tam giác ABC.

Bài 26. Cho đường thẳng d : 3x  4 y  3  0

a) Tìm trên Ox điểm M cách d một khoảng là 3


b) Tính khoảng cách giữa M và đường thẳng x  3 y  6  0
c) Viết phương trình đường thẳng d” song song với d và cách d một khoảng
là 5.

Bài 27. Cho đường thẳng d : x  2 y  4  0, d ' : x  3 y  6  0

a) Tính góc giữa d và d’


b) Tính cosin của góc giữa d và Ox

Bài 28. Cho đường thẳng d : x  y  2  0; A 1; 2  , B  2;1

a) Chứng minh A, B nằm cùng phía d


b) Tìm M trên d sao cho độ dài AM + BM nhỏ nhất. Tính độ dài đó

Bài 29. Cho tam giác ABC có


AB : x  y  4  0; BC : 3x  5 y  4  0; AC : 7 x  y  12  0

a) Viết phương trình đường phân giác trong của góc A


b) Không vẽ hình, hãy cho biết gốc tọa độ O nằm trong hay nằm ngoài tam
giác.

Bài 30. Cho tam giác tạo bởi ba đường thẳng

x  3 y  1  0, 3x  y  11  0, x  y  10  0

Chứng minh tam giác đó cân và tính số đo góc ở đỉnh cân.

Bài 31. Lập phương trình đường thẳng qua A  2;1 và hợp với đường thẳng

d : 2 x  3 y  4  0 góc 450

Bài 32. Cho đường thẳng d : x  2 y  8  0; d ' : mx   m  1 y  1  0 . Tìm m sao cho


hai đường thẳng hợp nhau góc 450

Bài 33. Cho hình vuông ABCD có AB : 2 x  3 y  3  0, CD : 2 x  3 y  10  0


Võ Tiến Trình 6
a) Tính diện tích hình vuông
b) Biết tâm hình vuông nằm trên trục Ox, tìm tọa độ tâm I
c) Viết phương trình cạnh AD, BC

Bài 34. Viết phương trình đường thẳng song song và cách đều hai đường thẳng
d : 5 x  2 y  7  0; d ' : 5 x  2 y  9  0

 x  2  3t
Bài 35. Tìm M thuộc đường thẳng d :  có hoành độ dương và cách
 y  1  2t
d ' : 3x  y  3  0 một khoảng bằng 10

Bài 36. Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng
 x  3  2t
d : và cách A 1;1 một khoảng bằng 3 5
y  5t

Bài 37. Cho hình vuông ABCD có phương trình cạnh AB : x  3 y  1  0 tâm hình
vuông là I  0; 2  . Tính diện tích và viết phương trình các cạnh của hình vuông.

Bài 38. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , Xét tam giác ABC vuông tại A ,
phương trình đường thẳng BC là 3 x  y  3  0 , các đỉnh A và B thuộc trục
hoành và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 2. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam
giác ABC.

Bài 39. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ vuông góc Oxy cho hình chữ nhật
1
ABCD có tâm I  ; 0  , phương trình đường thẳng AB là x  2 y  2  0 và
2  
AB  2 AD . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D biết rằng đỉnh A có hoành độ âm.

Bài 40. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy cho tam giác
2
ABC có AB  AC , góc BAC  90 0 . Biết M 1; 1 là trung điểm của BC, G  ; 0  là
3 
trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.

Bài 41. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường thẳng

d1 : x  y  0, d 2 : 2 x  y  1  0

Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết rằng đỉnh A thuộc d1 , đỉnh C
thuộc d2 và các đỉnh B, D thuộc trục hoành.

Bài 42. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A  2;2  và các đường
thẳng d1 : x  y  2  0, d2 : x  y  8  0 . Tìm tọa độ các điểm B, C lần lượt thuộc d1
và d2 sao cho tam giác ABC vuông cân tại A.

Võ Tiến Trình 7
Bài 43. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có các đỉnh
A  1;0 , B  4;0  , C  0; m  với m  0 . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
theo m . Xác định m để tam giác GAB vuông tại G

Bài 44. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm
I  6; 2  là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Điểm M 1;5 thuộc đường thẳng
AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng d : x  y  5  0 . Viết
phương trình đường thẳng AB.

Bài 45. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d1: 3 x  y  0 và d2:
3 x  y  0 . Gọi (T) là đường tròn tiếp xúc với d1 tại A, cắt d2 tại hai điểm B
và C sao cho tam giác ABC vuông tại B. Viết phương trình của (T), biết tam
3
giác ABC có diện tích bằng và điểm A có hoành độ dương.
2

Bài 46. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh
A(6; 6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình
x + y  4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết điểm E(1; 3) nằm trên đường
cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.

Võ Tiến Trình 8

You might also like