You are on page 1of 9

Nghiên cứu Y học  Y Học TP.

 Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014
 
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ VIỆC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ  
CỦA BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ  
HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU TỈNH TÂY NINH 
Đào Thị Lan*, Đặng Văn Chính** 
TÓM TẮT 
 Đặt vấn đề: Tuân thủ điều trị là yếu tố quan trọng trong điều trị bệnh tăng huyết áp. Vì vậy đánh giá kiến 
thức, thái độ và việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp (THA) là rất cần thiết trong việc điều trị và 
theo dõi bệnh nhân THA. 
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát kiến thức, thái độ và việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân THA được điều 
trị từ 3 tháng trở lên và các mối liên quan với các đặc điểm dân số xã hội. 
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên 400 bệnh nhân THA ≥ 18 tuổi được 
điều trị ngoại trú ≥ 3 tháng tại Trung Tâm Y tế huyện Dương Minh Châu, Tây Ninh. 
Kết quả: Hơn 20% bệnh nhân có kiến thức chung về bệnh THA thấp, 71% trung bình. Tỷ lệ có thái độ phù 
hợp và chưa phù hợp với điều trị THA là tương đương nhau. 86% bệnh nhân tuân thủ điều trị hoàn toàn và 
70,5% bệnh nhân đạt HA mục tiêu sau thời gian điều trị. Các yếu tố liên quan đến kiến thức THA gồm: tuổi và 
nghề nghiệp; đến thái độ điều trị THA gồm: giới, nghề nghiệp, học vấn, tình trạng hôn nhân và khoảng cách từ 
nhà bệnh nhân đến TTYT; đến tuân thủ điều trị gồm: học vấn và bảo hiểm y tế của bệnh nhân. Bệnh nhân có kiến 
thức càng cao, thái độ phù hợp thì sự tuân thủ điều trị càng tốt. 
Kết luận: Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức thấp và có thái độ chưa phù hợp với điều trị THA còn cao. Sự tuân 
thủ điều trị còn phụ thuộc vào kiến thức và thái độ của bệnh nhân. 
Từ khóa: Tăng huyết áp, tuân thủ, điều trị. 
ABTRACT 
KNOWLEDGE, ATTITUDE AND TREATMENT COMPLIANCE OF HIGH BLOOD PRESSURE 
PATIENTS AT MEDICAL STATION OF DUONG MINH CHAU DITSTRICT,  
TAY NINH PROVINCE 
Dao Thi Lan, Dang Van Chinh 
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 177 – 185 
Background:  Treatment  compliance  is  one  of  the  most  important  factors  in  high  blood  pressure  control. 
Therefore,  it’s  necessary  to  evaluate  patients’  knowledge,  attitude  and  treatment  compliance  in  high  blood 
pressure control and follow‐up. 
Objectives: To evaluate knowledge, attitude and treatment compliance of high blood pressure patients, who 
have been treated for over three months, and relationships between knowledge, attitude and compliance, and social 
determinants. 
Methods: This was a cross‐sectional survey based on direct interviews of a sample of 400 high blood pressure 
outpatients aged 18 years and older at Health Center in Duong Minh Chau district, Tay Ninh province. 
Result:  More  than  20%  of  patients  had  poor  knowledge  and  71%  of  patients  had  medium  knowledge  of 
*  Bệnh viện đa khoa huyện Dương Minh Châu, Tây Ninh 
**  Viện Y tế công cộng Thành phố Hồ Chí Minh 
Tác giả liên lạc: BS. CKI Đào Thị Lan  ĐT: 0919 91 61 44 Email: daothilantn@yahoo.com 

176 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học
 
hypertension.  The  proportion  of  patients  with  appropriate  attitude  was  similar  to  that  of  patients  with 
unappropriate  attitide.  After  treatment  period,  86%  of  patients  completely  complied  treatment  regimen,  and 
70.5% achieved high blood pressure treatment goals. There were significant relationships between knowledge and 
social  determinants  such  as  age,  occupations.  There  were  also  relationships  between  attitude  and  social 
determinants  such  as  gender,  occupation,  education,  marriage  status  and  distance  from  patient’  house  to  the 
Health Care Center. Education and medical insurance were social determinants which were related to treatment 
compliance in this study. 
Conclusion:  There  were  still  high  proportions  of  patients  with  poor  knowledge  and  unappropriate  attitude 
towards high blood pressure treatment. Treatment compliance was dependent on patients’ knowledge and attitude. 
Keywords: Highblood pressure, complied treatment regimen, treatment. 
ĐẶT VẤN ĐỀ  thường  thiếu  kiến  thức  và  sự  tuân  thủ  điều  trị 
Thế  giới  hiện  nay  có  khoảng  1,6  tỷ  người  hạn  chế  là  rất  quan  trọng  trong  việc  này  giúp 
tăng huyết áp (THA). Ước tính THA là nguyên  cho  ngành  y  tế  có  kế  hoạch  can  thiệp  phù  hợp 
nhân gây tử vong 7,1 triệu người/năm và chiếm  nhằm  đạt  được  mục  tiêu  điều  trị  ngày  càng  có 
4,5%  gánh  nặng  bệnh  tật  toàn  cầu,  trong  đó  64  hiệu quả hơn(6). 
triệu người sống trong tàn phế(2).  Mục tiêu nghiên cứu 
Tuân  thủ  điều  trị  (TTĐT)  là  yếu  tố  quyết  Mục tiêu chung 
định thành công trong điều trị tuy nhiên vẫn còn  Xác định tỷ lệ bệnh nhân THA được điều trị 
một tỷ lệ lớn bệnh nhân chưa thực sự tuân thủ  từ 3 tháng trở lên tại TTYT huyện Dương Minh 
điều  trị  tốt,  một  nghiên  cứu  cho  thấy  hơn  một  Châu năm 2013 có kiến thức, thái độ và tuân thủ 
nửa  bệnh  nhân  đang  được  điều  trị  bệnh  THA  điều  trị  đúng  về  bệnh  THA  và  mối  liên  quan 
ngưng điều trị hoàn toàn sau một năm và chỉ có  giữa  kiến  thức,  thái  độ  và  tuân  thủ  điều  trị  với 
50% trong số người còn lại chỉ dùng khoảng 80%  các đặc điểm dân số xã hội.  
số thuốc đã được bác sỹ của họ kê toa(6). 
Mục tiêu cụ thể 
THA là bệnh mạn tính nên việc điều trị gần 
như suốt đời.Tuy nhiên việc giáo dục nhận thức  Xác định tỷ lệ bệnh nhân THA có kiến thức 
đúng về bệnh THA. 
về  TTĐT  của  bệnh  nhân  và  công  tác  kiểm  soát 
huyết áp (HA) chưa đạt hiệu quả cao. Chính vì  Xác  định  tỷ  lệ  bệnh  nhân  THA  có  thái  độ 
thiếu sự TTĐT thuốc hạ huyết áp của bệnh nhân  phù hợp về bệnh THA. 
với  chẩn  đoán  THA,  do  đó  xấp  xỉ  75%  bệnh  Xác định tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ về điều trị 
nhân không kiểm soát HA tốt nhất. Hậu quả là  bệnh THA. 
gia  tăng  biến  chứng  của  bệnh  THA  gây  tổn  Xác định mối liên quan giữa KT, TĐ và mức 
thương các cơ quan đích như: tim, thận, não và  độ TTĐT của bệnh nhân với các đặc điểm dân số 
làm tăng tỷ lệ tử vong do THA(6).  xã hội. 
Có nhiều nghiên cứu TTĐT bệnh THA được  Tìm hiểu mối liên quan giữa KT, TĐ về bệnh 
tiến  hành  ở  nhiều  nước  cũng  như  ở  Việt  Nam.  THA với sự TTĐT của bệnh nhân. 
Một số nghiên cứu chứng minh rằng không tuân  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
thủ dùng thuốc  điều  trị THA  khả năng  có  biến 
Nghiên  cứu  cắt  ngang.Thực  hiện  trên  bệnh 
chứng bệnh mạch vành gấp 4,5 lần những người 
nhân  ≥18  tuổi  được  chẩn  đoán  bệnh  THA  đang 
tuân thủ tốt(6). Vì vậy đánh giá kiến thức, thái độ 
sinh sống tại huyện Dương Minh Châu, Tây Ninh. 
và việc TTĐT của bệnh THA ở một vùng nông 
thôn,  nơi  có  nhiều  bệnh  nhân  cao  huyết  áp, 

Chuyên Đề Y Tế Công Cộng  177
Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014
 
Cỡ mẫu được tính theo công thức:   tượng  có  học  vấn  mù  chữ  hoặc  cấp  1  với  51%, 
chỉ có 4,3% đối tượng có học vấn trên cấp 3. Hơn 
Trong đó: Z1‐α/2 =1,96; d =0,05; p =0,508(8). Cỡ mẫu tính  90% các đối tượng nghiên cứu đều có bảo hiểm y 
được là n = 384 bệnh nhân. Để dự phòng mất mẫu, mẫu  tế (BHYT) và trên 70% đối tượng nghiên cứu có 
được làm tròn là 400 bệnh nhân.  thể  tiếp  cận  cơ  sở  y  tế  gần  nhất  trong  khoảng 
Dữ liệu được nhập bằng phần mềm Epidata  cách dưới 15 km.  
và phân tích bằng phầm mềm Stata.  Kiến thức về bệnh THA 
KẾT QUẢ   Bảng 2: Kiến thức về bệnh THA (n=400) 
Đặc điểm mẫu nghiên cứu  Tần số Tỷ lệ
Đặc điểm
(n) (%)
Bảng 1: Các đặc điểm của mẫu nghiên cứu (n=400)  Kiến thức về bệnh THA
Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Thấp 85 21,2
Nhóm tuổi Trung bình 284 71,0
30-44 27 6,7 Cao 31 7,8
45-59 179 44,8 Biết ít nhất một triệu chứng bệnh THA 397 99,3
Biết các yếu tố ảnh hưởng đến THA 383 95,8
60 trở lên 194 48,5 Biết bệnh THA có thể được phòng 251 62,8
Giới ngừa
Nam 145 36,3 Biết cách phát hiện bệnhTHA 355 89,0
Nữ 255 63,7 Biết yếu tố làm thay đổi HA đột ngột 370 92,5
Nghề nghiệp Bệnh THA phải điều trị lâu dài 344 86,0
Nội trợ 146 36,5 Biến chứng bệnh THA 393 98,3
Nông dân 116 29,0 Biết cách hạn chế bệnh THA ngoài 400 100,0
Công nhân viên chức 103 25,8 uống thuốc
Khác 35 8,7 Hơn 20% đối tượng nghiên cứu có kiến thức 
Học vấn thấp về bệnh THA, 71% ở mức trung bình và 8% 
Mù chữ, cấp 1 204 51,0 ở mức cao. 
Cấp 2 113 28,2 Gần  100%  bệnh  nhân  biếtít  nhất  một  triệu 
Cấp 3 66 16,5 chứng  của  bệnh  THA,  10%  bệnh  nhân  không 
biết  cách  phát  hiện  THA  và  37%  bệnh  nhân 
Trên cấp 3 17 4,3 không  biết  bệnh  THA  có  thể  phòng  ngừa.  96% 
Tình trạng hôn nhân bệnh  nhân  biết  ít  nhất  một  yếu  tố  nguy  cơ  ảnh 
Có gia đình 299 74,7
hưởng  đến  THA,  93%  biết  yếu  các  tố  làm  thay 
Ly thân/ly dị 8 2,0
Độc thân/góa 92 23,3 đổi HA đột ngột, 86% biết THA phải điều trị lâu 
Bảo hiểm y tế dài, 98% biết ít nhất một biến chứng của THA và 
Có 366 91,5 100%  biết  ít  nhất  một  biện  pháp  hạn  chế  bệnh 
Không 34 8,5 THA ngoài uống thuốc. 
Khoảng cách từ nhà đến TTYT
Dưới 5 km 158 39,5
Thái độ về bệnh THA 
5 – 10 km 85 21,3 Bảng 3: Thái độ về bệnh THA (n = 400) 
10 – 15 km 63 15,8 Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Trên 15 km 94 23,5 Thái độ về bệnh THA
Nữ giới chiếm tỷ lệ gấp đôi so với nam giới.  Phù hợp 202 50,5
Chưa phù hợp 198 49,5
Trên 90% bệnh nhân có độ tuổi từ 45 tuổi trở lên. 
Đồng ý theo dõi HA trong quá trình 399 99,8
Hơn 2/3 bệnh nhân nghiên cứu có nghề nghiệp  điều trị
là  nông  dân  hoặc  nội  trợ.Về  học  vấn, đa số  đối  Đồng ý bệnh THA cần điều trị lâu 396 99,0

178 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học
 
Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Đồng ý cần tái khám bệnh THA định 399 79,8 Bỏ hút thuốc lá theo hướng dẫn 97 95,1
kỳ Hạn chế rượu 44 86,3
Đồng ý hút thuốc lá làm THA 201 46,3 Giảm ăn mặn 395 98,7
Đồng ý uống bia rượu làm THA 212 53,1 Tăng vận động 317 79,2
Đồng ý ăn mặn làm THA 398 99,5 Uống đủ thuốc hạ áp 391 97,7
Đồng ý ít vận động làm THA 327 81,8 Uống thuốc đủ liều 367 91,7
Đồng ý căng thẳng làm THA 337 84,3 Uống thuốc đúng thời gian 364 91,0
Tỷ lệ bệnh nhân có thái độ phù hợp đối với  Tái khám đúng hẹn 341 85,2
bệnh  THA  khoảng  50%,  tương  đương  với  tỷ  lệ  Tình trạng sau 3 tháng điều trị
Tiếp tục điều trị 397 99,2
bệnh  nhân  có  thái  độ  chưa  tốt.  Hơn  90%  bệnh 
Bỏ điều trị 3 0,7
nhân đồng ý rằng cần phải theo dõi HA thường  Đạt huyết áp mục tiêu
xuyên,  cần  phải  điều  trị  lâu  dài,  phải  tái  khám  Đạt 282 70,5
định kỳ và ăn mặn là một trong những nguy cơ  Không 118 29,5
của bệnh THA. Khoảng 80% bệnh nhân cho rằng  84%  bệnh  nhân  TTĐT  hoàn  toàn,  70%  đạt 
ít vận động và trạng thái tinh thần căng thẳng là  HA mục tiêu là 70%. Trong số người hút thuốc 
yếu tố nguy cơ của bệnh THA. Khoảng 50% số  lá có hơn 95% bỏ thuốc lá hoặc có giảm hút theo 
bệnh nhân cho rằng hút thuốc là và uống nhiều  hướng  dẫn.  86%  hạn  chế  uống  rượu.  Hầu  hết 
bia, rượu là yếu tố nguy cơ của bệnh THA.  bệnh  nhân  có  giảm  ăn  mặn,  tăng  vận  động  thể 
Tuân thủ điều trị  lực (98% và 79%). Gần 98% uống đủ thuốc hạ áp; 
Bảng 4: Mức độ TTĐT của đối tượng nghiên cứu  92% uống thuốc đủ liều; 91% uống thuốc đúng 
(n=400)  thời  gian  và  có  85%  bệnh  nhân  tái  khám  đúng 
Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) hẹn.  Sau  3  tháng  điều  trị,  trên  99%  bệnh  nhân 
Mức độ TTĐT tiếp tục điều trị. 
Hoàn toàn 336 84,0
Không hoàn toàn 64 16,0
Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ và mức độ TTĐT với các điều kiện dân số xã hội 
Bảng 5: Mối liên quan giữa kiến thức bệnh THA và một số đặc điểm dân số xã hội (n=400) 
Kiến thức
Đặc điểm p
Thấp (n, %) Trung bình (n, %) Cao (n, %)
< 45 12 (44,4) 14 (51,9) 1 (3,7)
Nhóm tuổi 45 – 59 34 (18,9) 130 (72,6) 15 (8,4) 0,049
≥ 60 39 (20,1) 140 (72,2) 15 (7,7)
Nam 27 (18,6) 107 (73,8) 11 (7,6)
Giới 0,6
Nữ 58 (22,7) 177 (69,4) 20 (7,8)
Nội trợ 30 (20,6) 100 (68,5) 16 (11,0)
Nông dân 22 (19,0) 88 (75,9) 6 (5,2)
Nghề nghiệp 0,13
Công nhân viên chức 21 (20,4) 77 (74,8) 5 (4,8)
Khác 12 (34,3) 19 (54,3) 4 (11,4)
Mù chữ, cấp 1 45 (22,1) 142 (69,6) 17 (8,3)
Cấp 2 30 (26,6) 78 (69,0) 5 (4,4)
Học vấn 0,2
Cấp 3 7 (10,6) 52 (78,8) 7 (10,6)
Trên cấp 3 3 (17,6) 12 (70,6) 2 (11,8)
Có gia đình 66 (22,1) 209 (69,9) 24 (8,0)
Hôn nhân Ly thân/ly dị 2 (25,0) 6 (75,0) 0 0,85
Độc thân/góa 17 (18,3) 69 (74,2) 7 (7,5)

Chuyên Đề Y Tế Công Cộng  179
Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014
 
Kiến thức
Đặc điểm p
Thấp (n, %) Trung bình (n, %) Cao (n, %)
Có 77 (21,0) 259 (70,8) 30 (8,2)
BHYT 0,54
Không 8 (23,5) 25 (73,5) 1 (2,9)
<5 km 34 (21,5) 109 (69,0) 15 (9,5)
Khoảng cách đến 5 – 10 km 21 (24,7) 58 (68,2) 6 (7,1)
0,68
trạm y tế gần nhất 10 – 15 km 9 (14,3) 49 (77,8) 5 (7,9)
>15 km 21 (22,3) 68 (72,3) 5 (5,3)
Có  sự  khác  biệt  có  ý  nghĩa  thống  kê  giữa  vấn, tình trạng hôn nhân, và khoảng cách từ nhà 
kiến  thức  về  bệnh  THA  với  đặc  điểm  tuổi  của  bệnh  nhân  đến  TTYT  (p<0,05).  Các  đặc  điểm 
bệnh nhân, tỷ lệ bệnh nhân tuổi càng cao thì tỷ lệ  tuổi,  có hay không  có  BHYT  không có mối  liên 
có kiến thức về bệnh cao huyết áp càng cao.  quan  có  ý  nghĩa  thống  kê  với  thái  độ  về  bệnh 
Các  đặc  điểm:  giới,  học  vấn,  nghề  nghiệp,  THA của bệnh nhân. 
tình  trạng  hôn  nhân,  có  hay  không  có  BHYT,  Bảng 7: Mối liên quan giữa mức độ TTĐT bệnh 
khoảng cách từ nhà bệnh nhân đến TTYT không  THA và một số đặc điểm dân số xã hội (n=400) 
có mối liên quan với kiến thức về bệnh THA.  Mức độ tuân thủ
Đặc điểm Không p
Bảng 6: Mối liên quan giữa thái độ về bệnh THA và  Hoàn toàn
hoàn toàn
một số đặc điểm dân số xã hội (n=400)  (n, %)
(n, %)
Thái độ Nhóm tuổi Dưới 45 6 (22,2) 21 (77,8)
Đặc điểm Chưa phù Phù hợp p 45 – 59 31 (17,3) 148 (82,7) 0,44
hợp (n, %) (n, %) 60 trở lên 27 (13,9) 167 (86,1)
Dưới 45 14 (51,8) 13 (48,2) Giới Nam 21 (14,5) 124 (85,5)
Nhóm tuổi 45 – 59 86 (48,0) 93 (52,0) 0,86 0,53
Nữ 43 (16,9) 212 (83,1)
60 trở lên 98 (50,5) 96 (49,5) Nghề Nội trợ 20 (13,7) 126 (86,3)
Nam 23 (15,9) 122 (84,1) nghiệp Nông dân 21 (18,1) 95 (81,9)
Giới < 0,001
Nữ 175 (68,6) 80 (31,4) Công nhân viên 17 (16,5) 86 (83,5) 0,8
Nội trợ 96 (65,8) 50 (34,2) chức
Nông dân 45 (38,8) 71 (61,2) Khác 6 (17,1) 29 (82,9)
Nghề nghiệp Công nhân 42 (40,8) 61 (59,2) <0,001 Học vấn Mù chữ, cấp 1 28 (13,7) 176 (86,3)
viên chức Cấp 2 27 (23,9) 86 (76,1)
Khác 15 (42,9) 20 (57,1) 0,02
Cấp 3 5 (7,6) 51 (92,4)
Mù chữ, cấp 117 (57,4) 87 (42,6) Trên cấp 3 4 (23,5) 13 (76,5)
1
Hôn nhân Có gia đình 47 (15,7) 252 (84,3)
Học vấn Cấp 2 58 (51,3) 55 (48,7) <0,001
Ly thân/ly dị 1 (12,5) 7 (87,5) 0,9
Cấp 3 19 (28,8) 47 (71,2)
Độc thân/góa 16 (17,2) 77 (82,8)
Trên cấp 3 4 (23,5) 13 (76,5)
BHYT Có 48 (13,1) 318 (86,9)
Có gia đình 137 (45,8) 162 (54,2) <0,001
Không 16 (47,1) 18 (52,9)
Hôn nhân Ly thân/ly dị 5 (62,5) 3 (37,5) 0,04
Khoảng <5 km 34 (21,5) 124 (78,5)
Độc thân/góa 56 (60,2) 37 (39,8) cách từ 5 – 10 km 11 (12,9) 74 (87,1)
Bảo hiểm y Có 176 (48,1) 190 (51,9) nhà đến 0,11
0,06 10 – 15 km 8 (12,7) 55 (87,3)
tế Không 22 (64,7) 12 (35,3) TTYT
>15 km 11(11,7) 83 (88,3)
<5 km 68 (43,0) 90 (57,0)
Khoảng cách 5 – 10 km 37 (43,5) 48 (56,5) Không  có  sự  khác  biệt  có  ý  nghĩa  thống  kê 
đến trạm y tế 0,02
gần nhất 10 – 15 km 36 (57,1) 27 (42,9) giữa mức độ TTĐT với các nhóm tuổi, giới tính, 
>15 km 57 (60,6) 37 (39,4) nghề  nghiệp,  tình  trạng  hôn  nhân  và  khoảng 
Bảng  6  cho  thấy  có  sự  khác  biệt  có  ý  nghĩa  cách nhà đến TTYT của đối tượng nghiên cứu. 
thống kê giữa thái độ về THA của bệnh nhân với  Những  người  học  vấn  dưới  cấp  2  hoặc  có 
các  đặc  điểm:  giới,  nghề  nghiệp,  trình  độ  học  học vấn cấp 3, tỷ lệ tuân thủ hoàn toàn trên 86%. 

180 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học
 
Những người có học vấn cấp 2 hoặc học vấn trên  Về  thái  độ,  tỷ  lệ  bệnh  nhân  có  thái  độ  phù 
cấp 3 thì tỷ lệ tuân thủ chỉ có 76%.Bệnh nhân có  hợp  và  chưa  phù  hợp  về  bệnh  THA  là  tương 
BHYT tuân thủ hoàn toàn gần 87%, những bệnh  đương  nhau.  Kết  quả  này  tương  tự  với  nghiên 
nhân  không  có  BHYT  tuân  thủ  hoàn  toàn  chỉ  cứu  của  Nguyễn  Xuân  Thắng,  thái  độ  đúng  về 
khoảng 53%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống  bệnh THA là 50%; cao hơn kết quả của Nguyễn 
kê (p< 0,05).  Tuấn  Khanh  (39%).  Với  tỷ  lệ  trên  cho  thấy  thái 
Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ về bệnh  độ phù hợp của người tham gia nghiên cứu đối 
THA với mức độ TTĐT  với  bệnh  THA  chưa  cao.  Ðiều  này  có  thể  là  do 
điều  kiện  sống  chưa  cao,  trình  độ  học  vấn  còn 
Bảng 8: Mối liên quan giữa mức độ TTĐT bệnh THA 
thấp,  nên  người  dân  chưa  quan  tâm  nhiều  đến 
với kiến thức và thái độ đối với bệnh THA áp (n=400) 
bệnh THA nói riêng và các vấn đề sức khỏe nói 
Mức độ tuân thủ
Đặc điểm p
chung. Đây cũng là cơ sở để tăng cường công tác 
Hoàn toàn Không hoàn toàn
(n, %) (n, %) truyền  thông  giáo  dục  sức  khỏe  về  bệnh  THA 
Kiến thức cho  người  dân.  Gần  100%  người  tham  gia 
Thấp 57 (67,1) 28 (32,9) nghiên cứu có thái độ đúng là phải theo dõi trị 
<0,001
Trung bình 250 (88,0) 34 (12,0) số  HA  trong  quá  trình  điều  trị.  Điều  này  cho 
Cao 29 (93,6) 2 (6,4)
thấy  đây  là  dấu  hiệu  tốt,  khi  phần  lớn  người 
Thái độ
Phù hợp 181 (89,6) 21 (10,4) 0,002
tham  gia  nghiên  cứu  có  học  vấn  không  cao  và 
Chưa phù hợp 155 (78,3) 43 (21,7) nghề nghiệp nội trợ và nông dân chiếm số đông. 
Bảng 8 cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa  Đối  với  các  thói  quen  có  nguy  cơ  THA  gần 
thống kê giữa mức độ TTĐT và kiến thức bệnh  100% bệnh nhân có thái độ đồng ý ʺăn mặn làm 
THA và với thái độ bệnh THA.Tỷ lệ TTĐT tỷ lệ  THAʺ,  kết  quả  này  tương  đương  với  Nguyễn 
thuận với kiến thức, kiến thức càng cao thì tuân  Văn  Út  (97%)(9)  và  cao  hơn  của  Nguyễn  Xuân 
thủ hoàn toàn càng cao.Những người có thái độ  Thắng (63%). Thái độ này cũng phù hợp với kiến 
phù hợp tuân thủ hoàn toàn gần 90%, người có  thức bệnh nhân. 
thái độ chưa phù hợp tuân thủ hoàn toàn là 78%.  Về TTĐT, 84% bệnh nhân TTĐT hoàn toàn. 
Kết  quả  này  cao  hơn  của  Ðào  Duy  An  (48%), 
BÀN LUẬN 
Trần Hữu Hậu (23%), của Nguyễn Tuấn Khanh 
Về kiến thức, 21% bệnh nhân vẫn còn có kiến 
(41%), của Nguyễn Xuân Thắng (53%). Vẫn còn 
thức thấp về THA, kiến thức cao chỉ đạt 8%, chủ 
26%  bệnh nhân  tuân thủ  không hoàn toàn,  đây 
yếu  kiến  thức  trung  bình  với  71%.  99%  người 
là  điều  mà  nhân  viên  y  tế  cần  phải  tư  vấn  tích 
biết mô tả được từ 1 triệu chứng trở lên của bệnh 
cực  hơn  cho  bệnh  nhân  về  hậu  quả  của  việc 
THA,  kết  quả  này  cao  so  với  nghiên  cứu  của 
không  TTĐT  sẽ  gây  ra  các  biến  chứng  nguy 
Nguyễn  Xuân  Thắng  (9%)(Error!  Reference 
hiểm của bệnh THA. 
source  not  found.).  89%  bệnh  nhân  biết  cách 
phát hiện THA là đo HA thường xuyên, kết quả  Người  hút  thuốc  đã  thực  hành  bỏ  thuốc  lá 
này tương đương với kết quả của Nguyễn Tuấn  theo hướng dẫn đạt tỷ lệ 88%. Đây là dấu hiệu 
Khanh (87%)(7), cao hơn kết quả của Lâm Thanh  tích cực của người bệnh vì ngưng hút thuốc lá là 
Vân  (53%)(4).  63%  bệnh  nhân  biết  THA  là  bệnh  một trong các biện pháp hiệu quả nhất để giảm 
có  thể  phòng ngừa được.  Trong  khi  đó  kết  quả  các yếu tố nguy cơ tim mạch. Ngưng hút thuốc 
của Nguyễn Tuấn Khanh chỉ có 28%. Có sự khác 
lá giảm THA còn giảm cả bệnh động mạch vành 
biệt này là do nhóm bệnh nhân THA của chúng 
và  đột  quỵ,  góp  phần  làm  tăng  tác  dụng  của 
tôi đã được tư vấn về bệnh THA trong quá trình 
theo dõi điều trị.  thuốc hạ áp. Kết quả này cao hơn của Trần Hữu 

Chuyên Đề Y Tế Công Cộng  181
Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014
 
Hậu  (70%),  của  Nguyễn  Tuấn  Khanh  (68%)(7),  và  cao  là  72%  và  8%,  tỷ  lệ  này  cao  hơn  nhóm 
của Huỳnh Thị Tiền (41%)(3).   dưới 45 tuổi. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống 
Bệnh  nhân  uống  rượu  thực  hiện  giảm  uống  kê  (p<0,05).  Những  nhóm  tuổi  này  là  những 
rượu theo hướng dẫn đạt tỷ lệ 86%. Kết quả này cao  bệnh nhân chiếm số đông trong mẫu, từng tiếp 
hơn của Nguyễn Tuấn Khanh (79%), của Nguyễn  cận  với  y  tế,  với  các  phương  tiện  truyền  thông 
Xuân Thắng (45%), của Huỳnh Thị Tiền (52%).  nên  phần  nào  đã  được  tư  vấn  và  hiểu  biết  về 
Kết quả của chúng tôi cao hơn có thể là do số  bệnh THA vì thế tỷ lệ kiến thức mức độ cao và 
bệnh  nhân  uống  rượu  trong  mẫu  ít,  nên  việc  tư  mức  độ  trung  bình  cao  hơn  nhóm  khác.  Bệnh 
vấn, nhắc nhở dễ dàng và đạt hiệu quả hơn. Giảm  nhân có kiến thức thấp ở nhóm tuổi <45 là 44%, 
ăn mặn: 99% bệnh nhân thực hành giảm ăn mặn,  điều này cho thấy cần phải giáo dục sức khỏe, tư 
tỷ lệ này cao do bệnh nhân đã nhận thức được ăn  vấn  bệnh  THA  cho  nhóm  bệnh  nhân  dứới  45 
mặn là yếu tố nguy cơ của THA và đồng tình với  tuổi  để  họ  có  kiến  thức  dự  phòng  và  điều  trị 
việc giảm ăn mặn khá cao nên bệnh nhân ý thức  bệnh THA. 
ăn lạt để phòng ngừa và điều trị THA. Tỷ lệ này  Theo giới, nữ giới có tỷ lệ thái độ chưa phù 
cao hơn của Nguyễn Văn Nành (28%)(8), Nguyễn  hợp cao hơn gấp đôi so với nam giới. Theo nghề 
Tuấn  Khanh  (47%),  Nguyễn  Xuân  Thắng  (50%),  nghiệp,  nhóm  nghề  nghiệp  nội  trợ  có  thái  độ 
Huỳnh Thị Tiền (63%)(3).  chưa  phù  hợp  cao  nhất.  Nghiên  cứu  cũng  ghi 
Có  98%  bệnh  nhân  uống  đủ  thuốc  hạ  áp  nhận, học vấn càng thấp thái độ chưa phù hợp 
được  bác  sĩ  kê  đơn,  tỷ  lệ  này  cao  hơn  của  càng cao, những người chưa có gia đình hay góa 
Nguyễn  Văn  Nành  (32%),  Bùi  Thị  Mai  Tranh  có thái độ phù hợp thấp. Sự khác biệt này có ý 
(28%),  của  Huỳnh  Thị  Tiền  (35%).  Và  tương  nghĩa thống  kê, đây  là điểm đặc  biệt  cần  chú ý 
đương với kết quả của Trần Hữu Hậu (94%). Kết  trong công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe 
quả  của  chúng  tôi  cao  đó  là  do  TTYT  Dương  về  bệnh  THA,  tập  trung  nhiều  vào  giới  nữ  và 
Minh  Châu  đã  thành  lập  phòng  khám  chuyên  những người nội trợ. Các bệnh nhân có khoảng 
khoa cho bệnh THA và bệnh nhân được làm hồ  cách nhà càng xa TTYT thì thái độ phù hợp càng 
sơ  bệnh  án  ngoại  trú,  theo  dõi  điều  trị  và  xét  thấp. Điều này cho thấy điều kiện xa cơ sở y tế, 
nghiệm định kỳ cho bệnh nhân.  việc tiếp xúc nhân viên y tế ít hơn, ít được tư vấn 
cặn kẽ hơn nên thái độ đồng tình về bệnh THA 
Tái  khám  đúng  hẹn:  có  85%  bệnh  nhân  tái 
thấp hơn. 
khám  theo  lịch  hẹn,  tỷ  lệ  này  cao  hơn  của 
Nguyễn  Văn  Nành  (32%),  Bùi  Thị  Mai  Tranh  Các  đối  tượng  có  học  vấn  là  mù  chữ  hoặc 
(34%),  Nguyễn  Tuấn  Khanh  (65%),  Nguyễn  cấp 1 và nhóm có học vấn cấp 3 tuân thủ hoàn 
Xuân  Thắng  (73%),  Huỳnh  Thị  Tiền  (31%)  và  toàn cao nhất với hơn 86%. Sự TTĐT hoàn toàn 
thấp hơn của Nguyễn Hữu Hậu (93%).  ở  nhóm  có  học  vấn  cấp  2  và  nhóm  có  học  vấn 
trên  cấp  3  thấp  hơn,  khoảng  76%.  Sự  khác  biệt 
Một số mối liên quan 
này  có  ý  nghĩa  thống  kê  (p<0,05).  Kết  quả  này 
Nhóm tuổi từ 45‐59 có kiến thức mức trung 
tương tự như kết quả của Huỳnh Thị Tiền(3), học 
bình  và  cao  là  73%  và  8%  tương  đương  với 
vấn có liên quan đến TTĐT bệnh THA của bệnh 
nhóm từ 60 tuổi trở lên có kiến thức trung bình 
nhân. Nhóm có BHYT, có tỷ lệ TTTĐT hoàn toàn 

182 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học
 
là  87%  so  với  tỷ  lệ  53%  trong  nhóm  không  có  của  bệnh  nhân  về  các  biện  pháp  thay  đổi  lối 
BHYT.  Sự  khác  biệt  này  có  ý  nghĩa  thống  kê.  sống và biện pháp dùng thuốc đạt tỷ lệ khá cao. 
Nguyên  nhân  có  thể  do  người  có  BHYT  quan  Có  mối  liên  quan  giữa  kiến  thức  về  bệnh 
tâm  đến  việc  tái  khám  định  kỳ  để  được  lãnh  THA  với  tuổi  và  nghề  nghiệp  của  bệnh  nhân; 
thuốc uống đúng liều, đủ liều nhiều hơn những  giữa thái độ về bệnh THA với giới, nghề nghiệp, 
học vấn, tình trạng hôn nhân và khoảng cách từ 
đối tượng không tham gia BHYT. Việc tham gia 
nhà bệnh nhân đến Trung tâm y tế; giữa mức độ 
BHYT cũng là yếu tố giúp cho bệnh nhân TTĐT 
TTĐT  với  học  vấn  và  bảo  hiểm  y  tế  của  bệnh 
đầy  đủ  hơn,  lý  do  quan  trọng  là  bệnh  nhân  có  nhân;  giữa  mức  độ  tuân  thủ  hoàn  toàn  hay 
BHYT không phải trả nhiều chi phí cho dịch vụ  không  hoàn  toàn  với  kiến  thức  và  thái  độ  về 
khám  chữa  bệnh,  do  đó  họ  TTĐT  cao  hơn.  bệnh THA của bệnh nhân. 
Nghiên  cứu  của  Nguyễn  Văn  Nành  cũng  cho  KIẾN NGHỊ 
thấy  người  có  BHYT  TTĐT  gấp  5,7  lần  so  với  Cần  tư  vấn  giáo  dục  sức  khỏe  để  nâng  cao 
người không BHYT 8 . Huỳnh Thị Tiền cũng cho 
( )
kiến  thức  về  bệnh  THA  cho  bệnh  nhân.Chú 
kết quả tương tự(3).Bùi Thị Mai Tranh cũng cho  trọng  đến  đối  tượng  có  học  vấn  thấp  và  đối 
kết  quả  các  yếu  tố  liên  quan  đến  việc  tuân  thủ  tượng không có thẻ BHYT. 
dùng thuốc chống THA trên bệnh nhân cao tuổi  Trong  quán  lý  ca  bệnh  THA  cần  chú  ý  đối 
THA là BHYT, tuổi và tình trạng hôn nhân(1).  tượng học vấn thấp, đối tượng trẻ tuổi, giới tính 
Những  người  có  kiến  thức  cao,  TTĐT  hoàn  nữ, đối tượng sống độc thân/ góa/ ly thân/ ly dị 
toàn  đạt  94%  so  với  những  người  có  kiến  thức  và những đối tượng ở nơi xa cơ sở điều trị. 
thấp  TTĐT  hoàn  toàn  chỉ  có  67%.  Nghiên  cứu  Cần quan tâm hơn đến đối tượng không có 
của  Nguyễn  Thị  Minh  Hằng,  tại  phòng  khám  bảo  hiểm  y  tế,  đối  tượng  có  kiến  thức  thấp  về 
Bệnh viện Đà Nẵng cũng có kết quả tương tự, có  bệnh  cao huyết áp.  Việc kiểm  soát tốt huyết áp 
kiến thức về bệnh THA thì tuân trị và kiểm soát  chỉ được thực hiện khi bệnh nhân có sự tuân thủ 
THA  tốt  hơn(5).  Những  người  có  thái  độ  phù  điều trị tốt do đó cần hướng dẫn bệnh nhân thực 
hợp  thì  tỉ  lệ  TTĐT  đạt  90%  so  với  tỷ  lệ  78%  ở  hiện nghiêm túc tuân thủ điều trị. 
những người có thái độ chưa phù hợp. Sự khác  TÀI LIỆU THAM KHẢO 
biệt này có ý nghĩa thống kê.  1. Bùi  Thị  Mai  Tranh  (2012).  Sự  tuân  thủ  dùng  thuốc  hạ  áp  trên 
bệnh nhân cao tuổi THA tại phòng khám Bệnh Viện Quận 7. Luận 
KẾT LUẬN  án  chuyên  Khoa  II  chuyên  ngành  Nội  Lão  khoa.  Đại  học  Y 
Dược TP. Hồ Chí Minh. Tr. 41‐72. 
Bệnh  nhân  có  kiến  thức  về  triệu  chứng,  các  2. Hội Tim mạch Việt Nam (2006). Khuyến cáo về các bệnh lý tim 
yếu tố nguy cơ, cách phát hiện bệnh và các biện  mạch và chuyển hoá giai đoạn 2006‐2010.  Nhà  xuất  bản  Y  học. 
Thành phố Hồ Chí Minh. Tr. 1‐24. 
pháp dự phòng, điều trị. Tuy nhiên sự hiểu biết 
3. Huỳnh Thị Tiền (2007). Khảo sát sự tuân thủ điều trị bệnh nhân 
này  không  đồng  bộ.  Tỷ  lệ  bệnh  nhân  có  kiến  THA.  Luận  văn  thạc  sỹ  y  học.  Đại  học  Y  Dược  TP.  Hồ  Chí 
Minh. Tr. 36‐98. 
thức chung về bệnh THA còn thấp. Đa số bệnh 
4. Lâm  Thanh  Vân (2008). Kiến thức và thực hành điều trị THA ở 
nhân có thái độ đồng tình cao với các biện pháp  người có tuổi tại Viện Tim TP. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ y 
học. Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Tr. 32‐85. 
dự phòng và điều trị THA. Tỷ lệ bệnh nhân có 
5. Nguyễn Thị Minh Hằng (2008). Khảo sát sự tuân thủ thuốc điều 
thái  độ  phù  hợp  và  tỷ  lệ  bệnh  nhân  có  thái  độ  trị trên bệnh nhân THA tại phòng khám Bệnh Viện Đà Nẵng.Luận 
chưa  phù  hợp  là  tương  đương  nhau.Sự  TTĐT  văn thạc sỹ y học. Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Tr. 46‐90. 
6. Nguyễn  Thị  Mỹ  Hạnh  (2010).  Kiến  thức.  thái  độ  về  sử  dụng 
thuốc và tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân tăng huyết áp đang 

Chuyên Đề Y Tế Công Cộng  183
Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014
 
điều trị ngoại trú tại Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương. Luận văn  những biện pháp phòng bệnh cao HA năm 2006. Luận án chuyên 
thạc sỹ y học chuyên ngành Điều dưỡng. Đại học Y Dược TP.  khoa cấp II. Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Tr. 36‐67. 
Hồ Chí Minh. Tr. 41‐95.  10. Nguyễn  Xuân  Thắng  (2008).  Kiến  thức.  thái  độ.  thực  hành  về 
7. Nguyễn Tuấn Khanh (2012). Tỷ lệ THA và kiến thức. thực hành  phòng ngừa và điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp tại Bệnh viện 
về  phòng ngừa. điều trị THA ở người lớn tuổi tại Thành phố Mỹ  Đa khoa tình Bình Phước. Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành 
Tho  năm  2011.  Luận  văn  thạc  sỹ  y  học  chuyên  ngành  Lão  Nội khoa. Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Tr. 32‐86 
khoa. Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Tr. 31‐66. 
 
8. Nguyễn  Văn  Nành  (2011).  Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ bệnh 
nhân tuân thủ điều trị THA tại Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Phong 
Ngày nhận bài báo:       23/5/2014 
Điền TP. Cần Thơ. Luận án chuyên khoa cấp II chuyên ngành  Ngày phản biện nhận xét bài báo:   27/6/2014 
Quản Lý Y tế. Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Tr. 38‐83. 
Ngày bài báo được đăng:     14/11/2014 
9. Nguyễn Văn Út (2007). Đánh giá kiến thức. thái độ và thực hành 
của  bệnh  nhân  cao  HA  tại  Bệnh  Viện  Nguyễn  Tri  Phương  về 
 

   

184 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 

You might also like