You are on page 1of 10

Thực hành Kỹ thuật Xử lý nước cấp

Tên: Phan Thị Thanh Phú

Lớp ĐHMT3A

MSSV: 07701881

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

LẮNG KẾT HỢP

GVHD:Th.S Cao Thị Thúy Nga Page 1


Thực hành Kỹ thuật Xử lý nước cấp

1. Mục đích thí nghiệm

Xác định ảnh hưởng của thời gian lưu đến hiệu quả của quá trình

Xác định ảnh hưởng của hàm lượng chất keo tụ đến hiệu quả của quá trình

Xác định ảnh hưởng của pH của nước

2. Cơ sở lý thuyết

Lắng là giai đoạn quan trọng trong dây chuyền công nghệ xử lý nước thiên nhiên. Mục
đích của các công trình lắng là loại bỏ cặn lơ lửng có khả năng lắng bằng lắng trọng lực.

Quá trình lắng kết hợp là công trình kết hợp quá trình trộn, tạo bông và lắng trong cùng
một công trình. So với quá trình lắng thông thường, quá trình lắng kết hợp được sử dụng
để lắng cặn có khả năng keo tụ.

Cặn có khả năng keo tụ là cặn có khả năng kết dính lại với nhau trong quá trình lắng làm
cho kích thước và vận tốc lắng của các bông cặn tăng dần theo thời gian và chiều cao
lắng. Hầu hết đây là những hạt cặn có kích thước mịn, tồn tại ở trạng thái lơ lửng trong
nước. Quá trình keo tụ giúp gia tăng hiệu quả của quá trình lắng.

Hiệu quả của công trình lắng kết hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như hàm lượng chất keo
tụ, cường độ khuấy trộn, pH nước, thời gian phản ứng… Vì vậy trong vận hành công
tringh này cần phải tính toán và lựa chọn các thông số tối ưu đẻ hiệu quả của công trình
được cao nhất.

3. Mô hình thí nghiệm

GVHD:Th.S Cao Thị Thúy Nga Page 2


Thực hành Kỹ thuật Xử lý nước cấp

4. Tiến trình thí nghiệm


Ghi nhận
Chuẩn
Cho
Xác
Thêm
Quan
Khuấy định
500ml
sát
các
bị
trộn
bông
mẫu
độ
lượng
chất
nước
nhanh
chậm
đục,
nước
keo
hình
chất
mẫu
pH
trong
trong
tụ
1vào
5thành
keo
phút
beaker
mẫu
tụ khi
của
ở 30
150
nước
thay
tường
vòng/phút
vòng/phút
đổibeaker
lượng
chất keo tụ

4.1. Xác định lượng phèn keo tụ trên mô hình tĩnh (xác định liều lượng phèn sơ bộ)

GVHD:Th.S Cao Thị Thúy Nga Page 3


Thực hành Kỹ thuật Xử lý nước cấp

4.2. Xác định pH tối ưu trên mô hình tĩnh

Chuẩn bị mẫu nước

Cho 500 ml mẫu nước vào


các beaker

Xác định pH, độ đục ban


đầu của mẫu

pH=4 pH=5 pH=6 pH=7 pH=8 pH=9

Thêm vào chất keo tụ như


thí nghiệm 4.1

Khuấy trộn nhanh trong 1


phút ở 150 vòng/phút

Khuấy trộn chậm trong 5


phút ở 30 vòng/phút

Quan sát bông hình thành khi


thay đổi pH của dung dịch

GVHD:Th.S Cao Thị Thúy Nga Page 4


Thực hành Kỹ thuật Xử lý nước cấp

Ghi nhận pH tối ưu


Xác mẫu
Cho
Chỉnh
Lấy định
nước
lượng
pH ởđộ
như
vào
các
đục
phèn
ống
thí
thời
của
như
trung
tâmnghiệm
thí
nghiệm
điểm
nước của
15,
ở các
4.2
bể
30,4.1
lắng
thời
45,điểm
60,
75..
trên

4.3. Xác định ảnh hưởng của thời gian lưu trên mô hình động

5. Kết quả

Dãy đường chuẩn của độ đục

NTU 0 8 16 24 32 40 48 56 64
A 0 0.016 0.022 0.041 0.054 0.072 0.084 0.107 0.128

GVHD:Th.S Cao Thị Thúy Nga Page 5


Thực hành Kỹ thuật Xử lý nước cấp

Kết quả thí nghiệm 4.1

6 ml phèn nhôm 10% trên 50 ml mẫu

pH của mẫu ban đầu = 6.5

Độ đục ban đầu của mẫu = 0.06

Kết quả thí nghiệm 4.2

pH= 6-7 là tối ưu nhất, hiện tượng tạo bông giống nhau.

Độ đục ban đầu của mẫu = 0.06

Kết quả thí nghiệm 4.3

Thời gian lưu 18.25s /100 ml

T (phút) 0 15 30 45 60 75
A 0.06 0.034 0.017 0.016 0,011 0.009
SS 0.87 0.82 0.79 0.77 0.66 0.62

 Hiệu quả xử lý độ đục

• Hiệu quả xử lý tại 15 phút

0.06 − 0.034
h= .100% = 43.3%
0.06

GVHD:Th.S Cao Thị Thúy Nga Page 6


Thực hành Kỹ thuật Xử lý nước cấp

• Hiệu quả xử lý tại 30 phút

0.06 − 0.017
h= .100% = 71.7%
0.06

• Hiệu quả xử lý tại 45 phút

0.06 − 0.016
h= .100% = 73.3%
0.06

• Hiệu quả xử lý tại 60 phút

0.06 − 0.011
h= .100% = 81.7%
0.06

• Hiệu quả xử lý tại 75 phút

0.06 − 0.009
h= .100% = 85%
0.06

Biểu đồ mối quan hệ giữa h% xử lý độ đục và thời gian

➢ Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy hiệu quả xử lý độ đục tăng theo thời gian và hiệu

quả xử lý độ đục đạt rất cao (85%).

GVHD:Th.S Cao Thị Thúy Nga Page 7


Thực hành Kỹ thuật Xử lý nước cấp

 Hiệu quả xử lý SS

• Hiệu quả xử lý tại 15 phút

0.87 − 0.82
h= .100% = 5.7%
0.87

• Hiệu quả xử lý tại 30 phút

0.87 − 0.79
h= .100% = 9.2%
0.87

• Hiệu quả xử lý tại 45 phút

0.87 − 0.77
h= .100% = 11.5%
0.87

• Hiệu quả xử lý tại 60 phút

0.87 − 0.66
h= .100% = 24.1%
0.87

• Hiệu quả xử lý tại 75 phút

0.87 − 0.62
h= .100% = 28.7%
0.87

Biểu đồ mối quan hệ giữa h% xử lý SS và thời gian

GVHD:Th.S Cao Thị Thúy Nga Page 8


Thực hành Kỹ thuật Xử lý nước cấp

Nhận xét: Hiệu quả xử lý SS tăng theo thời gian nhưng mà hiệu quả không cao tối đa

(28.7%).

1. Câu hỏi

1.1. Nêu một số các công trình lắng kết hợp

Bể keo tụ và tạo bông cặn:


Thực tế phương pháp này là phương pháp kết hợp giữa phương pháp hoá học và lý
học.
Mục đích: nhằm loại bỏ các hạt chất rắn khó lắng hay cải thiện hiệu suất lắng của
bể lắng. Cấu tạo của bể này là loại bể lắng cơ học thông thường, nhưng trong quá trình
vận hành, chúng ta thêm vào một số chất keo tụ như phèn nhôm, polymere để tạo điều
kiện cho quá trình keo tụ và tạo bông cặn để cải thiện hiệu suất lắng. Quá trình tạo bông
cặn có thể đơn giản hoá trong hình trên.
Các chất thường dùng cho quá trình keo tụ là muối sắt và muối nhôm.
Các chất thường dùng để tạo bông cặn là polyacrilamids. Nếu kết hợp với các loại
muối kim loại sẽ cho hiệu suất tốt hơn.
Qui trình USBF (Upflow Sludge Blanket Filtration):

Qui trình USBF được thiết lập trên nguyên lý bể lắng dòng chảy lên có lớp bùn lơ
lững. Ngăn này có dạng hình thang, nước thải sau khi được xáo trộn đi từ dưới đáy bể
lắng qua hệ thống vách ngăn thiết kế đặc biệt mà ở đó xảy ra quá trình tạo bông thủy lực.
Bể lắng hình thang tạo ra tốc độ dâng dòng chảy ổn định trên toàn bề mặt từ đáy đến mặt
trên bể lắng, điều này cho phép sự giảm gradient vận tốc dần dần trong suốt bể lắng.

1.2. Trường hợp ứng dụng và ưu điểm của quá trình lắng kết hợp

 Trường hợp ứng dụng

GVHD:Th.S Cao Thị Thúy Nga Page 9


Thực hành Kỹ thuật Xử lý nước cấp

Lắng cặn có khả năng keo tụ, sử dụng trong xử lý nước và nước cấp chứa hàm lượng cặn

lơ lửng cao…

 Ưu điểm

 Giảm chi phí đầu tư: Lắng kết hợp tất cả các công đọan xử lý vào một bể làm
giảm kích thước các bể và giảm chi phí đầu tư công trình.
 Chi phí vận hành và bảo trì thấp:Với thiết kế gọn, tối thiểu hóa các động cơ, các
thiết bị cơ động, vận hành theo chế độ tự chảy sẽ hạn chế việc giám sát quá trình
và hạn chế đến mức tối đa chi phí vận hành và bảo trì.
 Hiệu suất xử lý cao : do kết hợp nhiều công trình lại với nhau nên hiệu quả xử lý
cao.
 Thay đổi thể tích linh động: Bể lắng hình côn trong bể tạo không gian trống để các
phản ứng khác xảy ra chung quanh và bản thân bể lắng cũng có thể thay đổi thể
tích linh động, tác động lên thể tích của các công đoạn còn lại.
 Thiết kế theo đơn nguyên: Do kết hợp nhiều quá trình xử lý trong một công trình
lắng kết hợp keo tụ tạo bông gần như một công trình thiết kế hoàn chỉnh, mặt khác
có kiểu dáng là hình khối chữ nhật nên rất thuận tiện để thiết kế thành từng đơn
nguyên. Việc đơn nguyên hóa công trình giúp việc thiết kế công trình linh động
hơn về mặt bằng, công suất hệ thống.

GVHD:Th.S Cao Thị Thúy Nga Page 10

You might also like