You are on page 1of 49

CHUYỂN HÓA GLUCID

I. Đại cương
- Mục đích: cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt
động và các sản phẩm chuyển hóa quan trọng.
- Nhu cầu: Người lớn: 300-500g/24h, giảm khi khẩu
phần tăng lượng lipid và protid.
- Ở cơ thể người và ĐV bậc cao, glucid tồn tại dưới 3
dạng:
• Cấu tạo các tổ chức: mucopolysaccharid
• Dự trữ: Glycogen (ở gan và cơ)
• Vận chuyển: glucose tự do.
1. Nguồn glucose của cơ thể
Ngoại sinh: Thức ăn
• Polysaccharid: Tinh bột: Ngũ cốc, củ
Glycogen: tổ chức, cơ ĐV
Cellulose: rau, quả.
• Disaccharid: succrose, lactose, maltose.
• Monosaccharid (lượng ít): glucose, fructose, mannose, ribose.
Sự tiêu hóa và hấp thu glucid:
- Tiêu hóa = thủy phân các polysaccharid và disaccharid nhờ các enzyme ở ống tiêu
hóa thành các monosaccharid.
- Amyslase: enzyme thủy phân tinh bột và glycogen, gồm 2 loại:
• α: ở người : tác dụng giữa mạch -> endoamylase
• β: ở 1 số TV, tác dụng đầu mạch -> exoamylase
Sucrase
Amylose α-amylase Olygosacchrid (còn Olygosaccharida Disaccharid (thủy
Lactase Monosaccharid
liên kết α-1,6) se ở ruột non phân và từ thức ăn)
Amylopectine Ca 2+
Maltase
1. Nguồn glucose của cơ thể
1. Nguồn glucose của cơ thể
- Hấp thu: tất cả monosaccharide đều được hấp thu hoàn toàn ở ruột non.
Galactose > Glucose > Fructose > Mannose > Pentose
- 2 cơ chế hấp thu:
• Khuếch tán đơn giản: phụ thuộc vào gradient nồng độ của monoscaccharid giữa tế
bào màng ruột và máu.
• Vận chuyển tích cực: không phụ thuộc gradient nồng độ, phụ thuộc vào năng lượng
cung cấp, xảy ra đối với Galactose, và Glucose.
- Tác nhân ảnh hưởng:
• Thyroxin và các vitamine nhóm B: thiamine, pantothenic acid: ↑ hấp thu hexose.
• Nồng độ các cation: K+ ↑ sẽ làm ↑ hấp thu glucose.
Nội sinh
• Glycogen ở gan.
• Nguồn nhỏ: Galactose, Mannose & Pentose → Glucose.
• những thành phần ≠ carbonhydrate có khả năng tạo Glucose: aminoacid của protid,
glycerol của lipid.
2. Sử dụng Glucose của cơ thể
- Thoái hóa tạo năng lượng ở các mô
- Tổng hợp dạng dữ trự: Khi không có nhu cầu năng lượng khẩn cấp, hoặc
tổng hợp các sản phẩm đặc biệt.
Lượng glucose thừa

Glycogen ở gan và mô: có giới hạn, nếu vượt quá


Acid béo → dự trữ dạng triglycerid ở mô mỡ
Tổng hợp các thành phần khác:
* Ribose và deoxyribose → nucleic acid.
* Mannose, Glucosamin, Galactosamin, Neuramic acid: thành phần của
mucopolysaccharid và glycoprotein.
* Glucuronic acid: tham gia vào phản ứng khử độc tại gan.
* Galactose: thành phần của lactose và glycolipid.
* Amino acid và acid béo.
II. THOÁI HÓA GLUCOSE

• Ở tế bào các tổ chức


Đường phân (Glycolysis)
Glycogen
Chu trình Hexomonophosphate
Glucose tự do Glucose – 6 – ℗
– chu trình pentose phosphate
Glucose từ máu ngoại biên

Con đường Uronic acid


II. THOÁI HÓA GLUCOSE
1. Con đường
đường phân-
Glycoslysis
1.Con đường đường phân-
Glycoslysis
a. Chuyển hóa tiếp theo của acid
pyruvic
Trong điều kiện hiếu khí: đủ O2
a. Chuyển hóa tiếp theo của acid pyruvic
Trong điều kiện yếm khí: thiếu O2

- Nấm men trong điều kiện - Cơ vận động cường độ cao:


không có O2
(Quá trình lên men rượu)
1.Con đường đường phân- Glycoslysis
b. Đường phân ở cơ - Chu trình Cori (Cori pathway)
Cơ xương lấy năng lượng để hoạt động chủ yếu từ quá trình thoái hóa Glucose qua con
đường đường phân.

Cơ hoạt động gắng sức


hay với cường độ cao →
huy động glycogen/cơ →
G– 6 – ℗

Thoái hóa

Năng lượng
Tuy nhiên hệ hô hấp
và tuần hoàn không
cung cấp đủ O2 cho cơ
1.Con đường đường phân- Glycoslysis
c. Đường phân ở hồng cầu
- Sản phẩm cuối cùng cùa đường phân: lactat (a.lactic)
- Hồng cầu không có ti thể
→ NADH.H+ được tạo thành từ Glyceraldehyde – 3 - ℗
• Không bị oxi hóa trong chuỗi hô hấp tạo năng lượng
• Tiếp tục được sử dụng trong phản ứng a.pyruvic → a.lactic và
NAD+ (NAD+ sẽ được tái sử dụng trong đường phân)
1.Con đường đường phân- Glycoslysis
d. Năng lượng tạo ra trong quá trình thoái hóa glucose bằng con
đường đường phân
* Trong điều kiện hiếu khí, đầy đủ Oxi:
- Đường phân: 4 NADH.H+ = 4 X 3 ATP= 12 ATP
14 ATP
- Đường phân: 4 ATP
- Đường phân: -2 ATP
- Chu trình Krebs: 3 NADH.H+ = 3 X 3 ATP = 9 ATP
- Chu trình Krebs: 1 FADH2 = 1 X 2 ATP = 2 ATP 24 ATP
- Chu trình Krebs: 1ATP = 1 ATP

* Trong điều kiện yếm khí, thiếu O2: 2ATP & a.lactic
A.lactic tham gia vào quá trình tân tạo đường (gluconeogenesis):
→ vai trò quan trọng về phương diện cung cấp năng lượng, đặc biệt với
các tổ chức cơ khi hoạt động mạnh.
2. Con đường Hexomonophosphate (HMP)
- Xảy ra song song với con đường đường phân, chiếm tỷ lệ thấp hơn
nhiều (7-10%).
- Vai trò: Không có chức năng tạo ATP
• Tạo NADPH.H+: tham gia khử hóa trong quá trình tổng hợp acid
béo, steroid, aminoacid và glutathion.
• Tạo ribose cung cấp cho quá trình tổng hợp nucleotide và a.nucleic.
2. Con đường Hexomonophosphate (HMP)
- Xảy ra ưu thế ở tế bào chất ở 1 số tổ chức và tế bào:
+ gan & mô mỡ: cần NADPH.H+ để tổng hợp acid béo.
+ tuyến sữa: cần NADPH.H+ để tổng hợp acid béo và amino acid
+ tuyến giáp
+ vỏ thượng thận: cần NADPH.H+ để tổng hợp hormon steroid
+ tinh hoàn: cần NADPH.H+ để tổng hợp hormon steroid, cần ribose để
tổng hợp a.nucleic.
+ hồng cầu:
- Chấtgiải độc tế bào
Glutathion NADPH.H+ Glutathion
dạng oxi hóa dạng khử Vd: giúp phân hủy H2O2: là 1 chất oxh mạnh, làm giảm
thời gian sống của tế bào, tổn hại màng tb hồng cầu
→ tiêu huyết (hemolysis), vỡ hồng cầu
2. Con đường Hexomonophosphate (HMP)

Bệnh lý di truyền
- Thiếu 1 enzyme của con đường HMP: Glucose-6- Phosphate
Deydrogenase (G6PD)
Hậu quả: không tạo được NADPH.H+.
- Khi bệnh nhân dùng các thuốc tạo ra các gốc có tính oxi hóa, như
thuốc sốt rét primaquin, aspirin, sulfonamid, hay ăn các loại đậu (fava
beans)
→ gây thiếu máu tán huyết (hemolytic anemia)
- Đây là bệnh lý di truyền rất thường gặp (đặc biệt ở nam giới) nên tầm
soát ngay sau khi sinh.
3. Con đường uronic acid (uronic acid pathway)
- Xảy ra ở gan
- Sản phẩm tạo thành :
+ không tạo ra ATP
+ a. glucuronic, pentose, a. ascorbic (vit C)
- UDP-Glucuronat : dạng hoạt động của glucuronat.
+ Tiếp tục tổng hợp proteoglycan, hormon steroid, bilirubine
+ Liên hợp với 1 số thuốc để đào thải qua nước tiểu
3. Con đường uronic acid (uronic acid pathway)
4. Thủy phân glycogen (glycogenolysis)
4 phản ứng:
- Phosphorylase: thủy phân liên kết α-1,4
- Gluconotransferase cắt nhánh (để nhánh chỉ còn 1 Glucose)
1,6-glucosidase cắt liên kết α-1,6.
- Phosphoglucomutase: Glucose – 1 – ℗ → Glucose – 6 – ℗
- Glucose-6-phosphatase: Glucose – 6 – ℗ → Glucose
4. Thủy phân glycogen (glycogenolysis)
• Ở gan: có Glucose-6-phosphatase: Glycogen → Gluocse: đi
vào hệ tuần hoàn, cung cấp cho mọi cơ quan.
• Ở cơ: không có Glucose-6-phosphatase: Glycogen → Glucose
– 6 – ℗: đi vào Đường phân → Năng lượng co cơ.
Như vậy
• Glycogen ở gan đóng vai trò dự trữ năng lượng cho cơ thể.
• Glycogen của cơ không đóng vai trò dự trữ cho cơ thể.
III. Tổng hợp
1. Tân tạo Glucose (Gluconeogenesis)
- Chuyển hóa các nguồn Carbon khác nhau thành năng lương
- Nguồn C:
• Phần lớn các tổ chức: Glucose + các đường khác glucose,
triacylglycerid, aminoacid, pyruvat.
• Não và hệ thống TKTW: Glucose là nguồn nguồn cơ bản và duy nhất.
→ Các tế bào phải có khả năng tự tổng hợp Glucose từ các nguyên liệu
khác, NHẰM duy trì đường huyết trong giới hạn tương đối hẹp
→ duy trì hoạt động của cơ thể, đặc biệt là não bộ và hệ TKTW
→ tổng hợp glycogen dự trữ
1. Tân tạo Glucose (Gluconeogenesis)
- Nhu cầu glucose của cơ thể: 160g /ngày, não 120g/ngày.
- ∑ glucose trong glycogen dự trữ của cơ thể: 190g, trong dịch cơ
thể: 20g.
→ lượng glucose dự trữ trong cơ thể # nhu cầu glucose 1 ngày.
→ glucose phải được tổng hợp mới từ các nguyên liệu có 3-4 C
thông quá quá trình tân tạo glucose.
1. Tân tạo Glucose (Gluconeogenesis)
Nguyên liệu chính:
- lactat: sản phẩm đường phân ở cơ xương, hồng cầu.
- aminoacid: từ thức ăn, từ quá trình giải phóng protein cơ khi đói và
xa bữa ăn (- lysin và leusin)
- alanin từ chu trình glucose –alanin ở cơ.
- propinoate: sản phẩm thoái hóa của acid béo / aminoacid
- glycerol: sản phẩm thoái hóa lipid
Vai trò: tạo glucose cung cấp cho
- mô hoạt động: não, mô TK, cơ
- các quá trình tổng hợp: hexoamin, ploysaccharid phức tạp, glycolipid,
glycoprotein.
1. Tân tạo Glucose
(Gluconeogenesis)
2. Tổng hợp glycogen
- Ở gan và cơ:
+ gan 2-8%: tỷ lệ cao nhất, là dạng dự trữ cho toàn cơ thể (nguồn năng
lượng chính của gan là acid béo)
+ cơ: 1-3%: tổng lượng nhiều nhất, là dạng dự trữ cho riêng cơ (nguồn
năng lượng chính của cơ là glycogen)
- Glycogen có 2 vai trò:
+ Cung cấp cho đường huyết
+ Vận chuyển đến các mô khác để thoái hóa tạo năng lượng.
2. Tổng hợp glycogen
- Sinh chuyển hóa của glycogen
• Tổng hợp nhờ enzyme glycogen synthase
• Phân giải nhờ enzyme phosphorylase
- Ở gan, quá trình tổng hợp = quá trình phân giải,
- Ở cơ, quá trình tổng hợp chỉ khoảng 1/300 phân giải, các hormon
tham gia điều hóa sự cân bằng giữa 2 quá trình này.
- Nguyên liệu: Glucose từ 2 nguồn
• Ngoại sinh: thức ăn (sau khi ăn)
• Nội sinh: tự tổng hợp từ các monosaccharid khác glucose (trong
thức ăn), các amino acid, glycerol, acid lactic.
2. Tổng hợp glycogen
3. Tổng hợp lactose
- Disaccharid duy nhất được tổng hợp ở cơ thể người và ĐV cao cấp.
- Tổng hợp ở tuyến sữa các SV cái trong thai kỳ, và cho con bú từ
glucose (từ máu hay từ sự thủy phân glycogen)
4. Tổng hợp glycoprotein
- Giai đoạn 1: tổng hợp chuỗi oligosaccharid gắn với lipid (dolichol
phosphate)
- Giai đoạn 2: gắn oligoasaccharid của oligosaccharid – DPP với chuỗi
polypeptide.
IV. Chuyển hóa các monosaccharid khác
Glycogen

Galactose UDP-Gal UDP-Glu G-1-P

Glucose G-6-P

Mannose Man-6-P
F-6-P
Chính
Fructose
Phụ F-1-P DHAP G3P
Glyceraldehyde
Đường phân
1. Sử dụng Galactose
• Nguồn gốc: Lactose / sữa
• Ở tuyến vú ở thời kỳ hoạt
động, các enzyme này cũng
tham gia quá trình tổng hợp
lactose
(Lactose được tạo ra từ sự kết hợp
UDP-Galactose và Glucose dưới
tác dụng của lactose synthase).
• Vai trò: tổng hợp lactose,
glycolipid, glycoprotein,
proteglycan
1. Sử dụng Galactose
• Bệnh di truyền: galactose huyết (galactosemia)
- thiếu UDP-Glu-Gal phosphat transferase → tích tụ Galactose, Galactose-1-℗
trong máu và mô (gan, não)
- Lâm sàng: chậm phát triển trí não, đục thủy tinh thể, gan to, suy thận, vàng da
- Phòng ngừa: loại bỏ galactose khỏi chế độ ăn càng sớm càng tốt
2. Sử dụng fructose
• Nguồn gốc: Sucrose trong
chế độ ăn

Mô: con đường chính


Gan,
thận,
→ chế độ ăn nhiều fructose: ruột
trái cây, đường mía, bia sẽ làm
+ tăng tổng hợp acid béo, VLDL.
+ tăng tổng hợp triglyceride,
LDL, cholesterol huyết.
3. Sử dụng Mannose
• Nguồn gốc:
thức ăn giàu polysaccharid,
glycoprotein.
• Mannose → Mannose-6-℗
→ Fructose-6-℗
V. Sự chuyển hóa glucose ở 1 số trạng thái
1. Ở trạng thái sau khi hấp thu glucose từ hệ thống tiêu hóa (Fed state)

Carbonhydrat Não: → CO2 + H2O

Cơ: → CO2 + H2O


Cơ: → glycogen /cơ
Monosaccharid
(chủ yếu là Glucose) Gan: → CO2 + H2O,
Gan: → glycogen /cơ thể
Gan: → triglycerid

Ruột Mô mỡ → triglycerid
2. Ở trạng thái đói (Fasting state)
• Khi cơ thể ĐV thiếu thức ăn → đường huyết giảm dưới giới hạn → rối
loạn hệ TKTW → nhu cầu cấp thiết duy trì đường huyết.
• Triệu chứng: - hoạt động cơ yếu, không phối hợp.
• Triệu chứng: - Rối loạn nhận thức và đổ nhiều mồ hôi.
• Triệu chứng: - Tình trạng kéo dài sẽ dẫn đến hôn mê.

Adrenalin + Glucagon

Glucorticoid

Glucagon
Adrenaline + ACTH
VI. Liên quan
chuyển hóa của
Glucose
VII. Vận chuyển glucose qua màng
- Bởi 5 tác nhân vận chuyển GLUT1 → GLUT5.
* Gan : GLUT2 * Ruột : GLUT 2, 5
* Cơ : GLUT3, 4, 5 * Não : GLUT1, 3

GLUT1 Hồng cầu, mao mạch não

GLUT2 Gan, màng ruột. tế bảo tụy

GLUT3 Tế bào thần kinh (não), cơ bào thai

GLUT4 Mô nhạy cảm insulin (cơ xương, cơ tim, mô mỡ)

GLUT5 Màng ruột, cơ xương, mô mỡ (đây cũnng là tác nhân vận chuyển
fructose)
VIII. Điều hòa chuyển hóa Glucose ↔ Glycogen,
hoạt động hormone và các nhân tố khác trong cơ thể

• Đường huyết : 0.7 -1.2 g/l # 4.2 – 6.67 mmol/l.

Nguồn cung cấp Sử dụng


* Ngoại sinh từ thức ăn *Thoái hóa tạo năng lương tại cơ, thần kinh, …
Hormon
=
*Nội sinh từ glycogenolysis *Tổng hợp dạng dự trữ ở tất cả các tổ chức
(đặc biệt là gan, cơ)
gluconeogenensis
VIII. Điều hòa chuyển hóa Glucose ↔ Glycogen,
hoạt động hormone và các nhân tố khác trong cơ thể
Sau bữa ăn Trạng thái đói – xa bữa ăn
Insuline Glucagon, Glucocorticoid, Adrenaline,
Thyroxin
(do tế bào β – Langerhans tụy tiết ra) ACTH (Adrenocorticotropin), hormon
tăng trưởng
→ hạ đường huyết → tăng đường huyết
Hoạt động: Hoạt động: Điều chỉnh hoạt đông gan
- ↑ quá trình glycogenesis ở gan và cơ - quá trình gluconeogenesis từ
aminoacid của cơ
- ↑ quá trình tổng hợp triacylglycerid ở - phân giải acid béo của mô mỡ → thể
gan và mô mỡ ceton → năng lượng cho cơ thể.
VIII. Điều hòa chuyển hóa Glucose ↔ Glycogen,
hoạt động hormone và các nhân tố khác trong cơ thể
Cơ chế Cơ chế
-*↑ hoạt động GLUT4 + ↑ tổng hợp các enzyme - Glucagon: do tế bào tụy tiết ra, ↑
của quá trình đường phân glycogenolysis ở gan
→ ↑ sử dụng glucose ở tất cả các mô - Adrenaline: do tủy thượng thận tiết ra (khi co
(thúc đẩy sự tổng hợp acid béo và lipid dự cơ hay kích thích thần kinh), ↑ glycogenolysis ở
trữ ở mô mỡ) gan và cơ

*↑ hoạt enzyme glycogen synthase - Thyroxin: do tuyến giáp tiết ra


→ ↑tổng hợp glycogen ↑ glycogenolysis ở gan và ↑ hấp thu Glu ở ruột
* ↓ phân giải glycogen ở gan và cơ - Glucocorticoid: do vỏ thượng thận tiết ra
↑ glycogenolysis ở gan và cơ
↑ hấp thu Glu ở ruột
↑ gluconeogenesis
↓ tiêu dùng Glucose ở các mô ngoài gan
- ức chế hoạt động của các hormone gây tăng - Hormon tăng trưởng: do tuyến yên trước
đường huyết ↑ glycogenolysis
↓ glycogenesis
↓sự thấm Glu vào các mô
- ACTH: do tuyến yên trước
Kích thích vỏ thượng thận tiết ra Glucocorticoid
IX. Rối loạn chuyển hóa Glucid
1. Tiểu đường tụy
Type 1 Type 2
Trẻ em, người trẻ (<20 tuổi) Người cao tuổi (>40 tuổi), thừa cân béo phì
Tế bào β – Langerhans tụy không có khả năng Tế bào β – Langerhans tụy vẫn có khả năng
tiết insuline tiết ra insuline bình thường, tuy nhiên không
hiệu quả trong việc duy trì đường huyết
→ điều trị: bổ sung insulin → điều trị: điều chỉnh chế độ ăn + dược
phẩm nhằm kích thích tiết insulin của tế bào
β – Langerhans tụy
Nguyên nhân: bệnh tự miễn. Nguyên nhân: tế bào đích không nhạy cảm
Hệ thống miễn dịch tự tạo kháng thể tấn với insuline do:
công tế bào β – Langerhans tụy. - yếu tố di truyền
- rối loạn chuyển hóa do béo phì, stress…
Triệu chứng: ăn nhiều, uống nhiều, tiểu Triệu chứng: âm thầm diễn biến
nhiều, sụt cân nhanh, mệt mỏi, uể oải, hoa
mắt
1. Tiểu đường tụy
• Đặc điểm
- Đường huyết tăng.
- Thể ceton và acid béo trong máu tăng.
- Mất muối → Tăng lượng nước tiểu, tăng ure
- Mô và tế bào đói năng lượng.
1. Tiểu đường tụy
• Nguyên nhân
Thiếu insulin → giảm vận chuyển Glucose qua màng tế bào (giảm hoạt GLUT4)
→ giảm quá trình phosphoryl hóa glucose (giảm hoạt các enzyme của
quá trình đường phân).
→ tăng Glucose dịch ngoại bào (máu, dịch gian bào), giảm Glucose nội bào.
→ tế bào đói năng lượng → tăng chuyển hóa các cơ chất khác tạo năng lượng,
đặc biệt lipid: các acid béo được giải phóng từ mô mỡ.
Acid béo → AcetylCoA , nhưng do thiếu acid oxaloacetic nên chu trình acid citric bị
chặn, không tạo được năng lượng cho tế bào
(acid oxaloacetic là sản phẩm từ acid pyruvic, sản phẩm chuyển hóa của quá trình
đường phân).
→ AcetylCoA tích tụ, chuyển hóa theo hướng tạo thể thể cetone: tăng đào thải qua
nước tiểu và hơi thở.
1. Tiểu đường tụy
Hậu quả
Thể cetone → rối loạn chuyển hóa lipid
Muối → tăng Ptt → tăng đào thải nước qua thận → rối loạn trao đổi muối nước
Glucose → rối loạn cân bằng acid - base
- Đục thủy tinh thể
Tế bào đói → rối loạn chức năng cơ quan - Tổn thương hệ mạch
năng lượng → thoái hóa
- Suy giảm miễn dịch → nhiễm khuẩn.
2. Hạ đường huyết tự phát
- U tế bào đảo Langerhans → tăng tiết insulin
→ giảm đường huyết thời điểm xa bữa ăn, hay
→ gây những cơn hôn mê hạ đường huyết.
- Do insulin: ức chế phân giải glycogen
- Do insulin: ức chế chuyển hóa acid béo
- Do insulin: ức chế tân tạo glucose

Não
Hệ tiêu hóa

Không có glucose
Glucose ít Insulin
Gan Aminoacid ít,
Glycogen Cơ
thể ceton ít
Acid béo ít Mô mỡ
3. Bệnh galactose huyết (galactosemia)
- Có tính di truyền
- Thiếu UDP-Glu-Gal phosphat transferase
→ tích tụ Galactose, Galactose-1-℗ trong máu và mô (gan, não)
- Lâm sàng: chậm phát triển trí não, đục thủy tinh thể, gan to, suy thận,
vàng da
- Phòng ngừa: loại bỏ galactose khỏi chế độ ăn càng sớm càng tốt

You might also like