You are on page 1of 6

3.

ĐỘC TÍNH CỦA ACID VÔ CƠ


3.1. Cơ chế gây độc

Gây hoại tử mô 2
“kiểu đông kết”
tức thời, tạo 1 3
Gây tắc nghẽn
khối đông kết giới những vi mạch tại
hạn sự thâm nhập nơi bị tổn thương. Gây mất nước,
của acid sâu hơn. collagen và
mucopolysaccharide
ở tế bào.

→ Biến chứng nguy hiểm là bị thủng và xuất huyết tiêu hóa


3. ĐỘC TÍNH CỦA ACID VÔ CƠ
3.1. Cơ chế gây độc

- Nhiễm độc toàn thân (nhiễm acid chuyển hóa, suy thận) xảy ra sau khi:

Hít Uống Tiếp xúc qua da

- Nhiễm độc HF có thể gây hạ Calci huyết.


3. ĐỘC TÍNH CỦA ACID VÔ CƠ
3.2 Liều độc

Liều gây chết Trong không khí, nồng độ tối đa


khi uống cho phép nhiều lần tiếp xúc

H2SO4: 5g 1mg H2SO4/m3

HNO3: 8g 3ml HF/m3

HCl: 15g 10ml HNO3/m3


3. ĐỘC TÍNH CỦA KIỀM ĂN MÒN
3.1. Cơ chế gây độc

Hòa tan protein và collagen,


làm mô bị mất nước

Gây hoại tử Xà phòng hóa acid béo của


kiểu “hóa lỏng” da, niêm mạc

Huyết khối mạch máu

Tắc nghẽn đường hô hấp


Tác dụng ăn mòn
đi vào bề sâu gây Thủng - xuất huyết tiêu hóa
hủy hoại lan rộng
Nhiễm trùng rồi tử vong
3. ĐỘC TÍNH CỦA KIỀM ĂN MÒN
3.1. Cơ chế gây độc

Các thương tổn được xếp loại theo mức độ xâm nhập

3 Bỏng độ 3

2 Bỏng độ 2 Loét sâu, tạo mảng


mô hoại tử, thủng.
Đỏ, phỏng nước, loét
1 Bỏng độ 1 nông, xuất tiết sợi huyết.

Đỏ nông, phù nề.


3. ĐỘC TÍNH CỦA KIỀM ĂN MÒN
3.2 Liều độc
- Tác dụng ăn mòn của chất kiềm tùy thuộc vào nồng độ trong
các tổ chức cơ thể.

NaOH, KOH: 7 – 8 g

Liều gây chết


Nước Javel: 120 – 220g
khi uống

Amoniac: 2 – 4 g

You might also like