You are on page 1of 22

KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Cho hàm số 2. Cho hàm số


 x 2  1 khi x  1  x khi x  1
y  f (x)   
y  g(x)  1 khi x  1
3  x khi x  1  x  2 khi x  1

Tính lim f (x) Tính limg(x)
x 1 x 1
LG:
1. Ta có: 2. Ta có:
lim g(x)  lim(  x)  1
lim f (x)  lim(x

 1)  2
2
x 1 
x 1
x 1 x 1
lim f (x)  lim(3  x)  2 lim g(x)  lim(x

 2)  1
 x 1 x 1
x 1 x 1
Suy ra lim g(x)  1.
Suy ra lim f (x)  2. x 1
x 1

Hãy so sánh f (1) và lim f (x) , g(1) và lim g(x)


x 1 x 1
KIỂM TRA BÀI CŨ

 x 2  1 khi x  1
1. y  f (x)  
3  x khi x  1
lim f (x)  2  f (1)
x 1
y

1
O 1 x
f (x) là hàm số liên tục tại x = 1.
KIỂM TRA BÀI CŨ

 x khi x  1

2. y  g(x)  1 khi x  1
 x  2 khi x  1

lim g(x)  1  1  g(1)
x 1
y

O 1 2 x
-1

g(x) là hàm số gián đoạn tại x = 1.


TIẾT 69. HÀM SỐ LIÊN TỤC
1. Hàm số liên tục tại một điểm
● ĐN: Giả sử hàm số f xác định trên (a;b), x0 thuộc (a;b).
+ Hàm số f đgl liên tục tại x0 nếu lim f (x)  f (x 0 ).
x x 0
+ Hàm số f không liên tục tại x0 đgl gián đoạn tại x0.

Nêu cách xét tính liên tục của một hàm số f tại x0?

Tìm lim f (x)


x x 0
Tồn tại
Không tồn tại
lim f (x)  f (x 0 ) ?
Đúng x x 0 Sai

f liên tục tại x0 f gián đoạn tại xo


TIẾT 69. HÀM SỐ LIÊN TỤC
1. Hàm số liên tục tại một điểm
● Ví dụ 1.
a. Hãy xét tính liên tục của hàm số f(x)=x2 tại x=x0 bất
kì thuộc R. 1
 khi x  0
b. Hãy xét tính liên tục của hàm số g(x)   x tại x=0
0 khi x  0
LG:
a. Ta có lim x 2  x 02 với x 0  .
x x 0
Suy ra f(x) liên tục tại mọi x0  
1
b. Vì lim g(x)  lim  . Nên không tồn tại lim g(x)
x 0 x 0 x x 0

Vậy g(x) gián đoạn tại x=0.


TIẾT 69. HÀM SỐ LIÊN TỤC
1. Hàm số liên tục tại một điểm
 x 2  1 khi x  1
Ví dụ 2. Xét tính liên tục của hàm số f (x)  
 x  1 khi x  1
tại x=1.
LG:
Ta có: lim f (x)  lim(x 2  1)  2
x 1 x 1
lim f (x)  lim(x  1)  0 Hsố f gđoạn tại
x 1 x 1
x0 trong trường
Suy ra lim f (x)  lim f (x). hợp nào?
x 1 x 1

Do đó không tồn tại limf (x).


x 1

Vậy f(x) gián đoạn tại x=1.


TIẾT 69. HÀM SỐ LIÊN TỤC
2. Hàm số liên tục trên một khoảng, trên một đoạn
● Định nghĩa:
a. Giả sử hàm số f xác định trên tập hợp J, trong đó J là
một khoảng hoặc hợp của nhiều khoảng. Hàm số f đgl
liên tục trên J nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc tập hợp
đó.
b. Hàm số f xác định trên [a;b] đgl liên tục trên [a;b] nếu
nó liên tục trên (a;b) và
lim f (x)  f (a), lim f (x)  f (b).
x a x b

a b x
Chú ý: Hàm số liên tục trên (a;b], [a;b), [a;+∞), (- ∞;b]
được định nghĩa tương tự.
TIẾT 69. HÀM SỐ LIÊN TỤC
2. Hàm số liên tục trên một khoảng, trên một đoạn
● Ví dụ 3. Xét tính liên tục của hàm số f (x)  1  x 2
trên đoạn [  1;1].
LG:
Với x 0  (1;1), ta có:lim f (x)  lim 1  x  1  x 0  f (x 0 ).
2 2
x x0 x x0

Suy ra f(x) liên tục trên (-1;1).


Mặt khác:
lim . f (x)  lim . 1  x 2  0  f ( 1).
x  ( 1) x  ( 1)

lim. f (x)  lim. 1  x 2  0  f (1).


x 1 x 1

Vậy f(x) liên tục trên [-1;1].

NX: Đồ thị Hsố ltục trên khoảng(đoạn) là đường liền nét.


TIẾT 69. HÀM SỐ LIÊN TỤC
2. Hàm số liên tục trên một khoảng, trên một đoạn
1. Nếu f(x),g(x) liên tục tại x0 thì các hàm số sau có liên
tục tại x0 không?
f (x)
a. f (x)  g(x) b. f (x).g(x) c. ( g(x 0 )  0 )
g(x)

2. Đa thức P(x)  a n x n  a n 1x n 1  ..  a 1x  a 0 , a i  

P(x)
và phân thức hữu tỷ có liên tục tại x 0  không?
Q(x)
TIẾT 69. HÀM SỐ LIÊN TỤC
2. Hàm số liên tục trên một khoảng, trên một đoạn
Nhận xét:
1. Nếu f(x),g(x) liên tục tại x0 thì các hàm số:
f (x)
f (x)  g(x), f (x).g(x), ( g(x 0 )  0 )
g(x)
liên tục tại x0.
2. Đa thức P(x)  a n x n  a n 1x n 1  ..  a 1x  a 0 , a i  
P(x)
và phân thức hữu tỷ liên tục trên TXĐ của chúng.
Q(x)
3. Định lý 1. Các hàm số
y  sin x, y  cos x, y  tan x, y  cot x
liên tục trên tập xác định của chúng.
TIẾT 69. HÀM SỐ LIÊN TỤC
3. Tính chất của hàm số liên tục

Định lý 2. Giả sử hàm số f liên tục trên [a;b]. Nếu f(a)≠f(b)


thì với mỗi giá trị M nằm giữa f(a) và f(b), tồn tại ít nhất một
điểm c thuộc (a;b) sao cho f(c)=M.

Hệ quả: Nếu hàm số f liên tục trên [a;b] và f(a).f(b)<0 thì


tồn tại ít nhất một điểm c thuộc (a;b) sao cho f(c)=0.
TIẾT 69. HÀM SỐ LIÊN TỤC
3. Tính chất của hàm số liên tục

Ví dụ 4: Chứng minh pt: x3+x-1=0 có


ít nhất một nghiệm thuộc (0;1).
LG:

Ta có f (x)  x 3  x  1 liên tục trên [0;1] và f(0)= -1,f(1)=1.


Suy ra f(0).f(1)<0. Do đó có c thuộc (0;1) để f(c)=0 hay
f(x)=0 có nghiệm thuộc (0;1).
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1. Xét tính liên tục của hàm số sau tại
x=-1:
2  x 2 khi x  1
f (x)   .
 x  2 khi x  1

Bài 2. Xét tính liên tục của hàm số sau trên R


 x 2  3x  2
 khi x  2
g(x)   x  2 .
2 khi x  2

BÀI TẬP CỦNG CỐ

2  x 2 khi x  1
Bài 1. Hàm số: f (x)   .
 x  2 khi x  1
HD:
lim  f (x)  1  lim  f (x)  lim f (x)  f ( 1).
x ( 1) x ( 1) x 1

Nên f(x) liên tục tại x=-1.


BÀI TẬP CỦNG CỐ
 x 2  3x  2
 khi x  2
Bài 2. Hàm số: g(x)   x  2 .
2 khi x  2

HD:

+ g(x) liên tục trên (-∞;2)U(2;+∞).

 limg(x)  lim(x  1)  1  2  g(2)


x 2 x 2

nên g(x) gián đoạn tại x=2.


CỦNG CỐ

Bài 3. Tìm a để hàm số sau liên tục trên R:

 x 2  4x  3
 khi x  3
g(x)   x  3 .
ax-1 khi x  3

TIẾT 69. HÀM SỐ LIÊN TỤC

 x khi x  1

2. y  g(x)  1 khi x  1
 x  2 khi x  1

limg(x)  1  1  g(1)
x 1
y

O 1 2 x
-1

g(x) là hàm số gián đoạn tại x = 1


TIẾT 69. HÀM SỐ LIÊN TỤC

1
 khi x  0
Hàm số g(x)   x gián đoạn tại x=0
0 khi x  0

1
Vì lim g(x)  lim  .
x 0 x 0 x
TIẾT 69. HÀM SỐ LIÊN TỤC

fx = 
-x3+3 x2 -2
f(b) A
1

2 4
O a c b
-1

g x = 0
f(a)-2
B
TIẾT 69. HÀM SỐ LIÊN TỤC
TIẾT 69. HÀM SỐ LIÊN TỤC
TIẾT 69. HÀM SỐ LIÊN TỤC

You might also like